Friday, April 23, 2010

How to Be Happy No Matter What



 
By Srikumar S. Rao
 

Many of us believe that happiness can somehow come only by great effort, and we spend a lifetime seeking it. But unending joy is actually closer to us than our own skin, and there is nothing we have to do or get or be to experience it. All we have to do is stop driving it away. And the principal way in which we drive happiness away is "if/then" thinking--believing that IF this happens, THEN I will be happy. The truth is you have everything it takes to be happy right now.


Here are 10 tips that will help you change your thinking about happiness and open wellsprings of motivation, resilience, and joy you never knew existed.


Srikumar S. Rao, Ph.D., is the author of “Happiness at Work: Be Resilient, Motivated and Successful – No Matter What” (McGraw-Hill, 2010). Dr. Rao has taught his course  on "Creativity and Personal Mastery" in many MBA programs, and is a former marketing executive. For more information and to order the book go to www.srikumarsrao.com.

Accept What Is and Learn from It

Thoughtful woman

Life is a university and you never graduate. Accept that whatever happens to you, no matter how terrible, is there to teach you. Your job is to learn and do what you have to. It is not so difficult to move on if you focus on learning the lesson rather than lamenting your misfortune. It also does not mean you are callous or heartless. On the contrary, you will become much more caring and empathetic when you are not wallowing in your misery.

Don't Label Anything That Happens as 'Bad'

Man with Open Arms

Look back at your life a year or two ago. Can you recall anything that happened to you that at the time you thought was terrible? Can you see now that it was not as bad as you supposed--and may actually have turned out to be "good"? Say your boss fired you and you got a severance package you thought was bad. But the company recently went bankrupt and your former colleagues lost their jobs and got no severance--and didn’t even get reimbursed for their business expenses. You never really know if anything that happens to you is bad, but labeling it as such increases the probability that you will experience it that way. Don’t do it.

Define What You Do by Its Purpose

Teaching Responsibility, kids learning to get organized

What do you say when someone asks you what you do? If you define it in functional terms like “I teach mathematics to middle-school students,” then you are either burned out or will be soon. If your response is “I help our leaders of tomorrow appreciate the beauty of mathematics and show them the flights of lofty imagination that enabled great scientists to formulate breathtaking theorems," then each day is a blast. What is the ultimate good to society of what you do? That is what you pour your emotional energy into.

Commit Intensely and Joyfully to Everything You Do


Do you feel bored and stuck in a rut? Is work drudgery? If so, you are spending far too much time bemoaning your fate and how the universe is not cooperating with your desires. Be present with and in your current situation. You will discover that there is more there than meets the eye. There are nuances that you were never aware of until you gave them the benefit of your full attention. When you do this, you have no time to be bored. Paradoxically, your work transforms itself in ways you could never conceive and propels you to greater fulfillment.

You Can Create Miracles—So Do It

woman in lightening storm

Let's say you're all dressed up, it starts raining, and you don’t have an umbrella. A cab pulls up right where you are to discharge a passenger and you take it. Do you describe what happened as a "coincidence"? If so, you have blown a powerful tool for bringing all manner of good into your life. Instead, recognize that what happened was a "miracle" and celebrate it as such. You allowed it to happen. The more you celebrate such "miracles," the more they will appear in your life. Maybe you will not be able to make a specific miracle happen – such as the 4:15 train coming 10 minutes late just so you can catch it – but you will be able to live a life where a steady stream of such miracles enriches your experience.

Remember That Like Attracts Like


Do you know someone who is constantly complaining? Who finds fault with people and things all the time? Who sucks your energy and leaves you feeling drained? Do you want to hang around with him or her? Odds are that, sooner or later, you will want to move on. Now think about what kind of feelings you evoke in others. Consciously be sensitive to others and try to elevate their level of consciousness. Don’t do this by being preachy and telling them that they "should" do this or that. Do it by raising your own level of energy and recognizing what's best in others. As you become imbued with this habit, the most marvelous, upbeat people will float into your life and elevate you even further.

Being Is More Important than Doing


A man I know desperately wanted to become CEO and was ready to do what it took. Family was a distraction, and he resented the demands they placed on him. He attended his daughter’s soccer games but spent most of the time making phone calls and replying to messages on his Blackberry. He thought he was being a good father until he overheard his daughter on the phone telling a friend, "My dad doesn’t care about me – he just wants others to think he is a caring father. He sat through the whole game playing with his phone and didn’t even notice I scored a goal." Who you are being will always show through sooner or later. Remember the Ralph Waldo Emerson quote: "Who you are speaks so loudly I cannot hear what you are saying."

Bounce Back Like a Daruma Doll

Daruma doll

A Daruma doll in Japanese Buddhist tradition has no arms or legs and is heavily weighted. Knock it over and it springs right back. You cannot keep it down. Keep that as a vision. As long as you are in the human predicament, stuff will happen to you. You cannot prevent getting knocked down. But you CAN get right back up again. And you do this by accepting what is and asking “Where do I go from here?” No complaints, no wailing, just a willingness to learn what can be learned and a readiness to then do what must be done.

Change Your Focus to Serving Others


Notice when you believe you are the center of the universe. No matter what happens, you only think in terms of what impact it has on you.  But living predominantly in a "me-centered" world guarantees that you will experience dejection, anxiety, boredom, and all the things that make life unhappy. By contrast, consciously think in terms of being of service to others and your life will flower.

A professor who used to bemoan the "stupidity" of the students in his class decided to change his self-centered focus. He started being grateful to them because they worked as waitresses and bartenders to pay the tuition that paid his salary that maintained his family. He began to see it as his task to get students to appreciate the beauty in his field, not theirs to provide him with intellectual stimulation. This led him to pay more attention to the design of his lectures. He won several teaching honors and was eventually offered a more rewarding position.

Let It Go

How to Face Your Fears

Watch a baby contentedly drinking his milk and take his bottle away. His face gets red, he screams, and there is no doubt that he is angry. Now give him his bottle back. In seconds he is back to his contented, gurgling self. He experiences his anger but then he lets it go! Our problem is that we don’t let things go. We harbor resentments, slights, memories and mental junk from years or decades. Drop that mess. Let it go. That, by itself, leaves room for joy to manifest.

Monday, April 19, 2010

The Virtuous Marriage: Cleanliness And Tranquility

Post image for The Virtuous Marriage: Cleanliness And Tranquility



This is the tenth and eleventh post in a series about living the virtuous life like Benjamin Franklin. We’re taking his life and applying it to marriage and relationships.
Tolerate no uncleanliness in body, clothes, or habitation.
Cleanliness carries with it a great pride as it develops one’s attention to detail, work ethic, and self confidence. Moreover, cleanliness facilitates the orderly development of one’s life. While the levels of cleanliness have shifted throughout history, striving for a clean life remains a virtue due to what it provides to your life.

Cleanliness makes your feel good. Regardless of whether the feeling is inherent, or created by social conditioning, keeping your body, clothes, and home clean feels undeniably great. A hot shower, your favorite clean shirt, and a well organized house make you feel ready to take on the world.

Cleanliness keeps your mind clear and your life organized. If your house is a total disaster, your thinking is going to feel similarly disorganized. There is something to be said for the concept of Feng Shui. There is an natural connection between the order of your environment and the state of your mind. Clutter will weigh you down and stress you out. A clean, well-organized environment will lift your spirits.

Cleanliness gives you a good image. How you present yourself in life is paramount. If you, your clothes, or your house looks like a disheveled mess, people are inevitably going to judge part of your character and personality on such evidence. Perhaps that is unfair, but it is how the world works. When you present a neat and clean appearance to others, they will respect and think highly of you.

Cleanliness leads to beauty. That which is neat, well-proportioned, and symmetrical creates beauty and appeals to the eye. As we transform our lives to be orderly and clean, we increase the amount of beauty in our lives.

To me, there’s nothing more beautiful and full of energy than a decluttered life and home – as I equate cleanliness with declutter.
Have nothing in your homes that you do not know to be useful or believe to be beautiful. ~ William Morris
This same quote can be applied to life. Do nothing in life that doesn’t provide something useful or beautiful to it.
Start with your home. Clean. Declutter. Organize. This will create a home base to launch your day with more energy and a comfortable environment to return to in the evening. Then apply cleanliness to your desk, office, or work space. Then your calendar. If you apply this virtue to every area of your life, you’ll soon begin to feel lighter, more energetic, and more purposeful.
Be not disturbed at trifles, or at accidents common or unavoidable.
Coupled with cleanliness often is tranquility, as an ordered and clean life will be more calm and peaceful. Maybe not everything in life will be peaceful, but your inner life can be.
So how do you create a life of tranquility?

It begins with one word … Breathe.
Breathing can transform your life.
If you feel stressed out and overwhelmed, breathe. It will calm you and release the tensions.
If you are worried about something coming up, or caught up in something that already happened, breathe. It will bring you back to the present.
If you are discouraged and have forgotten your purpose in life, breathe. It will remind you about how precious life is, and that each breath in this life is a gift you need to appreciate. Make the most of this gift.
If you have too many tasks to do, or are scattered during your workday, breathe. It will help bring you into focus, to concentrate on the most important task you need to be focusing on right now.
If you are spending time with someone you love, breathe. It will allow you to be present with that person, rather than thinking about work or other things you need to do.
If you are exercising, breathe. It will help you enjoy the exercise, and therefore stick with it for longer.
If you are moving too fast, breathe. It will remind you to slow down, and enjoy life more.
So breathe.

And enjoy each moment of this life.
They’re too fleeting and few to waste.
(photo source)

Wednesday, April 7, 2010

The Power of Positive Thoughts


“Reach for thoughts that feel good so that what comes always feels good.” – Abraham-Hicks
Several years ago I was watching The Secret with a group of friends.  Whenever anyone had a question or a comment, we would pause to discuss it. When Michael Beckwith stated it has been scientifically proven that an affirmative thought is hundreds of times more powerful than a negative thought, I hit pause. 

I liked the idea, of course, that a positive thought is more powerful than a negative thought, but I needed some support, some basis for accepting that it was true. As my friends and I expressed various viewpoints, I had an Aha! Moment – The Emotional Guidance Scale! Because our thoughts produce our emotions, the Emotional Guidance Scale clarifies why a positive thought is more powerful than a negative thought. 

Take a look at the Emotional Guidance Scale from the book, Ask and It Is Given, by Jerry and Esther Hicks: 

Joy / Knowledge / Empowerment / Freedom / Love / Appreciation
Passion
Enthusiasm / Eagerness / Happiness
Positive Expectation / Belief
Optimism
Hopefulness
Contentment
Boredom
Pessimism
Frustration / Irritation / Impatience
“Overwhelment”
Disappointment
Doubt
Worry
Blame
Discouragement
Anger
Revenge
Hatred / Rage
Jealousy
Insecurity / Guilt / Unworthiness
Fear / Grief / Depression / Despair / Powerlessness 

As we move up the scale from negative thoughts and emotions such as fear, guilt, and depression to positive thoughts and emotions such as optimism, enthusiasm, and passion, we are moving from less power to more power. You know how drained and lethargic you feel when you’re sad or depressed. That’s because these negative, low vibrational feelings have very little power. It’s all about power. In fact, full empowerment is the most positive emotion and powerlessness is the most negative emotion. As we climb the emotional scale, we feel more and more energized. When our positive thoughts take us all the way up to joy, love, and appreciation, we really feel the juice. 

Knowing that our positive thoughts are hundreds of times more powerful than our negative thoughts removes the concern we might have previously felt when a negative thought comes up for us. In fact, if we worry about having negative thoughts, our attention to them actually creates more negativity. Now that negative thoughts have been exposed as the energy-zappers they are, we can replace them and refuse to let them bring us down. As we continue to replace negative thoughts with positive thoughts, we increase our power to consciously create our lives in accordance with our desires.  That's the Power of Positive Thoughts!

Kate Corbin

Monday, April 5, 2010

Moderation


Post image for The Virtuous Marriage: Moderation

This is the ninth post in a series about living the virtuous life like Benjamin Franklin. We’re taking his life and applying it to marriage and relationships.
Avoid extremes. Forebear resenting injuries so much as you think they deserve.
Pleasure. It’s one of the things most every human seeks. We love what it feels like and go to great links trying to experience it.

But could too much pleasure be bad for us?

Yes.

The constant pursuit of things that excite and stimulate us can actually produce a problem known as anhedonia – an inability to experience pleasure or happiness. Our pursuit of extreme and overstimulating thrills can hijack our pleasure system and rob us of our ability to experience pleasure in the simple things.
We can literally be thrilled to death.

Our society, especially the commercialization and consumerism side, preach that the cure for boredom, depression, and unhappiness is the latest gadget or more of something else. More stimulation, more sex, more money, more music, more food. The interesting thing is, the more stimulation we receive, the less joy and fulfillment we get out of it.

The key to experiencing greater fulfillment and pleasure is actually moderation.
Moderation doesn’t seem to get a lot of play these days. Everything is presented in extremes. There’s extreme sports, extreme deodorant, extreme energy drinks, even an Extreme Teen Bible. We seek extremes because we erroneously believe that the more intense an experience is, the more pleasurable it will be.

How Moderation Can Increase Our Pleasure

When we feel unhappy and bored there are two ways to revive our feelings of enjoyment and pleasure. One is to seek new things and more stimulation. You can start going out more, having sex more, and buying more new things and experiences. But the pleasure you get from ratcheting up the intensity of these experiences will eventually end in a plateau. The alternative is to cultivate the virtue of moderation by seeking greater enjoyment and pleasure in things you are already doing now.
Here’s seven steps that will help:
  1. Seek the right form of pleasure. There’s a difference between healthy pleasure and unhealthy pleasure. Most often, the difference is obvious. As a general rule, if there’s any bit of doubt whether the pleasure is healthy or not, it’s likely not.
  2. Recapture the joy of little things. Most often in life, the simple things provide the greatest pleasure. Time spent with family. Home cooking. Fresh bread. Playing outside.
  3. Control your adrenaline. Force yourself to slow down throughout the day. Unplug from the world at least once a week, if not for periods of time daily, by shutting off cell phones, turning off the Internet and TV. Breathe. Relax. Spend time with others.
  4. Use humor to enhance your happiness. Laughter truly is the best medicine. Take every opportunity to laugh, especially at yourself.
  5. Develop appreciation and gratitude. Find time each and every day to be appreciative and gracious to those around you.
  6. Master relaxation and meditation. Close your eyes, breathe deeply. It provides a tremendous perspective to the things going on in life.
  7. Make space for things that matter. Perhaps the greatest tip – never let the immediate replace the important.
(photo source)
Source
Archibald Hart, Thrilled to Death

Sunday, April 4, 2010

Cẩm Nang Hạnh Phúc Gia Đình Kitô


Cẩm  Nang  Hạnh  Phúc Gia  Đình  Kitô  của D. Wahrheit được hiệu đính từ một tập sách rất khó đọc dạng ronéo. Sau một thời gian dài tìm tác giả cũng như người dịch, tôi được Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, Giám Đốc Đài Chân Lý  Á Châu, cho biết: các sách có tên tác giả D. Wahrheit là những tác phẩm của Đài Chân Lý Á Châu đã phát thanh, được thính giả ghi lại trong thời gian khó khăn khi chưa có internet (D: Đài; Wahrheit: Chân Lý); và nay, được phép ngài cho phổ biến, tôi chân thành giới thiệu tập sách bổ ích Cẩm Nang Hạnh Phúc Gia Đình Kitô này cùng các bạn trẻ, cách riêng những bạn trẻ sắp bước vào đời sống hôn nhân.
Lễ Thánh Mônica, 27.8.2009
Lm. Minh Anh (Gp. Huế) 
MỤC LỤC   
Lời ngỏ 
Tập sách này không trình bày một nghiên cứu khoa học hay những suy tư uyên bác hoặc một lý thuyết cao xa.
Đây chỉ là những mẩu chuyện tâm tình, đơn sơ, vắn gọn và rất thực tế. Xin gởi đến:
Các bạn thanh niên nam nữ đã bắt đầu nghĩ đến cuộc sống hôn nhân,
Các bạn đang chuẩn bị lập gia đình,
Các bạn mới bước vào cuộc sống lứa đôi hay đã trải qua cuộc sống ấy từ nhiều năm.
Ước mong sao những mẩu chuyện này sẽ giúp phần làm cho đời sống hôn nhân và gia đình các bạn hiện thời hoặc trong tương lai gia tăng niềm vui, phấn khởi, hạnh phúc và thành công. Đó là những gì mà các bạn có quyền hưởng nhận trong tư cách là những Kitô hữu, những người con của Thiên Chúa.
Cũng xin được gửi những trang sách này tới quý Linh mục và tất cả những ai thiết tha góp phần xây dựng những gia đình Kitô thánh thiện, gương mẫu làm nền tảng vững chắc cho Giáo Hội và dân tộc.
Ước mong quý vị sẽ gặp được nơi đây đôi điều hữu ích cho sứ mệnh cao quý của mình.
A. TÂM LÝ VỢ CHỒNG TRẺ ...............................................        7
B. LINH ĐẠO ĐỜI HÔN NHÂN..........................................        160


Tác giả: D. WAHRHEIT (Lm. Minh Anh, GP. Huế tổng hợp biên tập) 

 
Tình yêu vợ chồng chỉ có thể được xây dựng, được vun xới trong chân lý và bác ái. Trong chân lý nghĩa là chấp nhận và chịu đựng những khuyết điểm, những thiếu sót của nhau, cũng như những khác biệt trong bản chất của mỗi người. Trong bác ái, nghĩa là không ngừng cảm thông và tha thứ.


Người vợ nên nhớ rằng, những cách biểu lộ tình cảm của người đàn ông khác với người đàn bà. Tình yêu thương người đàn ông dành cho gia đình, vợ con thường được biểu lộ qua sự chú tâm, những hy sinh, sự cặm cụi làm việc. Cho dẫu người đàn ông có thiếu tế nhị và lịch sự, cho dẫu cung cách của người đàn ông có thiếu sự tinh tế và tình cảm, thì điều đó không có nghĩa là người đàn ông không biết yêu hay không có tình yêu.


Một người đàn bà yêu chồng và tha thiết với hạnh phúc gia đình phải là một người đàn bà sống trọn vẹn cho chồng. Bà hãy xem những tham vọng, những sở thích, những hoạt động của chồng như của chính mình.


Hôn nhân là một công trình xây dựng chung của hai vợ chồng. Hai tâm lý khác nhau, hai lối suy nghĩ khác nhau, hai biểu lộ khác nhau, hai sở thích khác nhau. Đó là kho tàng quí giá nhất của đời sống vợ chồng. Sự khác biệt đó không phải là hố ngăn cách hai người, mà trái lại, bổ túc cho nhau, làm cho nhau nên phong phú hơn.


Hôn nhân là một cách sống ơn gọi làm người. Chính nhờ đời sống hôn nhân mà con người nên người hơn, nên phong phú hơn, nên thành toàn trong nhân cách hơn. Và để đạt được ơn gọi ấy, hai người phối ngẫu phải biết tiếp nhận nhau, biết xem những khác biệt của nhau như những giá trị giúp nhau nên phong phú. Nói tóm lại, nên một với nhau, hoà lẫn với nhau, nhưng không đánh mất chính mình. Đó là vẻ đẹp của đời sống vợ chồng.


Cái duyên dáng của người đàn bà chính là sự dịu dàng kín đáo.


Một người vợ tốt, cốt yếu phải là một sự trợ giúp, một nơi nương tựa thiết thực cho chồng.


Người vợ trẻ nên đọc lại lời cầu chúc mà Giáo Hội dành cho họ trong nghi thức hôn phối:


“Xin cho họ được âu yếm nồng nàn với chồng như nàng Rakhen. Xin cho họ được khôn ngoan như Rebeca, sống lâu trường thọ và thủy chung như bà Sara”.


Lòng chung thuỷ đối với nhau được thể hiện không chỉ bằng sự đam mê gắn bó với nhau, mà nhất là bằng lòng quảng đại, khoan dung, tha thứ, quên mình. Nói cho cùng, tình bác ái Kitô giáo chính là thể hiện của sự chung thuỷ và là chìa khoá của hạnh phúc hôn nhân.


Không ai sinh ra đã là một con người hoàn hảo có thể trưởng thành và tự đủ cho mình mà không cần có sự trợ giúp của người khác. Hôn nhân là môi trường cơ bản nhất để con người trưởng thành và kiện toàn trong ơn gọi làm người của mình. Do đó, điều cần thiết và quan trọng nhất mà hai người phối ngẫu phải nhận thức và tôn trọng chính là sự khác biệt và bổ túc cho nhau giữa hai người. Bổ túc cho nhau trên hết có nghĩa là mình có những gì mà người kia không có, điều mình có ít thì người kia lại có nhiều. Sức mạnh, vẻ đẹp, sự dịu dàng của tình yêu nằm trong sự bổ túc ấy. Cả hai người trao đổi cho nhau những gì mình có. cả hai tăng cường cho nhau những gì mình có ít, để từ đó giúp nhau được nên người hơn.


Về phía người vợ, những đức tính cần thiết cho một người vợ phải là nhạy cảm để thấy được những nhu cầu, chú ý và quan tâm đến những nét đặc thù của con người, cảm thông với những khổ đau của người khác, tế nhị trong cách đối xử, lắng nghe và nhất là không lãng quên. Nói chung, những đức tính mà người vợ cần trau dồi là những đức tính nói lên sự hiện diện thường xuyên của một quả tim đang yêu.


Khi cuộc sống là một cuộc sống yêu thương, quảng đại, hy sinh quên mình, thì đó chính là lúc mỗi người đang phát triển những đức tính của riêng mình và giúp cho người phối ngẫu cũng được lớn lên trong những đức tính của họ.


Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất để bảo đảm hạnh phúc chính là lòng chân thành với nhau. Chỉ có lòng chân thành mới giúp cho hai người tôn trọng nhau, và sự tôn trọng nhau chính là nền tảng của sự hoà thuận trong gia đình.


Người nắm giữ bí quyết hạnh phúc gia đình, người đóng vai chủ động trong việc xây dựng hạnh phúc hôn nhân chính là người vợ. Dĩ nhiên sự thành công của hôn nhân là do sự hợp tác của hai vợ chồng. Nhưng người vợ vẫn là người đóng vai trò chủ yếu.


Trong những hoàn cảnh khó khăn, người vợ cần phải tỏ ra là cột trụ của gia đình, là chỗ dựa của người chồng, là người đóng vai trò chủ yếu trong việc bảo vệ sự vững chắc của gia đình.


- Hơn cả trong thời gian quen biết và đính hôn, người vợ cần phải không ngừng làm đẹp lòng chồng. Những lúc người chồng gặp khó khăn trong công ăn việc làm là những lúc họ cần được vợ nâng đỡ chiều chuộng hơn cả. Trong mọi sự, người vợ hãy cư xử với chồng như một người tình.


- Người vợ phải luôn tạo ra một bầu khí ấm cúng trong gia đình. Một căn nhà trật tự sạch sẽ, một bữa ăn chuẩn bị chu đáo, đó là hơi ấm mà người vợ mang lại cho chồng sau một ngày lao động vất vả hay sau những giờ phút căng thẳng vì bổn phận.


- Người vợ phải luôn biết khuyến khích cổ võ chồng trong công việc, dù công việc có tăm tối và khiêm tốn đến đâu. Ai cũng muốn được khen tặng. Trong lời khen tặng ấy, không ai có thể thành thật cho bằng người vợ.


- Việc bếp núc là một trong những chìa khóa để bảo vệ hạnh phúc hôn nhân.


- Người vợ nên nhớ, mình là người bạn đường của chồng, người mà chồng cảm thấy được thoải mái để tâm sự. Điều này cũng có nghĩa là người vợ phải không ngừng chú ý đến những khó khăn của chồng. Chú ý không có nghĩa là theo dõi, kiểm soát, mà chính là luôn dành tất cả yêu thương cho chồng. Tựu trung, tình yêu là chìa khóa của hạnh phúc.


Tình yêu lứa đôi là một công trình xây dựng suốt đời. Mãi mãi tình yêu lứa đôi cần phải được nuôi dưỡng bồi bổ bằng chính sự lãng mạn mà hai người đã trao cho nhau ngay từ ban đầu.


Chính qua ánh mắt mà con người biểu lộ nội tâm sâu kín của mình. Điều này càng đúng hơn trong tình yêu vợ chồng. Qua ánh mắt tình tứ, hai người trao đổi cho nhau những gì mà họ không thể trao đổi với người khác. Riêng với người vợ, ánh mắt tình tứ của người chồng là một bảo đảm: người vợ được yêu thương, được bao bọc, được chở che. Ánh mắt ấy như nói với người vợ rằng: chồng luôn ở bên cạnh mình. Ánh mắt ấy như nói với người vợ rằng, lúc nào chồng cũng tán thành những việc làm và luôn cảm thông những lầm lỡ thiếu sót của mình. Ánh mắt ấy là một khuyến khích người vợ trong những công việc đơn điệu và phiền toái mỗi ngày. Một người chồng luôn biết giữ được ánh mắt tình tứ ấy là người biết nắm chắc hạnh phúc lứa đôi.


Lịch sự là hoa quả của bác ái. Mà không nơi nào đòi hỏi bác ái cho bằng chính môi trường thân thuộc của mình. Càng thiết thân với nhau, người ta lại càng cần lịch sự với nhau hơn.


Người ta không chỉ nói để bày tỏ tư tưởng, để bộc lộ nỗi lòng hay để loan truyền sứ điệp cho người khác mà còn để thiết lập quan hệ với người khác. điều này càng có giá trị hơn trong tương quan vợ chồng. Người chồng chào hỏi và chuyện vãn với vợ, trước hết là để thắt chặt sự liên kết của mình với vợ.


Sự hiện diện của những người bạn trong cuộc đời của họ là điều không thể thiếu nếu người đàn ông muốn giữ sự quân bình nội tâm. Do đó, thiết tưởng người vợ không những không ngăn cản mà còn phải tạo điều kiện để mối quan hệ của chồng với bạn bè luôn được tốt đẹp. Mối quan hệ với người chung quanh càng tốt đẹp thì tình yêu vợ chồng càng được củng cố. Niềm vui có thêm một người bạn mới, niềm vui được sống hài hoà với người chung quanh, phải chăng không làm gia tăng niềm vui sướng trong gia đình?


Tình yêu vợ chồng, hay đúng hơn, sự diễn tả tình yêu cần được thay đổi và mới mẻ luôn.Các đôi vợ chồng phải tổ chức đời sống thế nào để giữ cho tình yêu luôn được tươi trẻ.


Trong việc gìn giữ cho tình yêu vợ chồng được tươi trẻ, hẳn người vợ phải là người đóng vai trò quan trọng nhất. Ở đây, chúng tôi muốn nói đến vẻ đẹp mà người đàn bà luôn giữ gìn, chăm sóc. Vẻ đẹp của người đàn bà chính là quyền lực của họ đối với chồng. Đó cũng là bí quyết để bảo vệ hạnh phúc lứa đôi.


Dĩ nhiên, vẻ đẹp tâm hồn là yếu tố quan trọng hơn cả. Một vẻ đẹp thể lý dù lộng lẫy kiêu sa đến đâu cũng sẽ trở thành vô duyên khi người đàn bà không có vẻ đẹp trong tâm hồn. Và dĩ nhiên, vẻ đẹp của tâm hồn không nhất thiết phải là sự thông minh, cũng không hẳn là cái duyên dáng của những điệu bộ, mà chính là tấm lòng quảng đại, yêu thương, tha thứ, phục vụ, quên mình của người đàn bà.


Trang điểm, làm đẹp, giữ cho thân xác luôn tươi tắn là một trong những bí quyết quan trọng để bảo vệ hạnh phúc gia đình. Làm đẹp là một cách thế để nói lên tình yêu đối với chồng.


Một bí quyết để xây hạnh phúc gia đình: người vợ chỉ có thể chinh phục được chồng bằng tình yêu thương và sự dịu dàng mà thôi. Trước những khuyết điểm của chồng, thái độ tốt nhất chính là thích nghi với hoàn cảnh, thích nghi có nghĩa là hành động với tất cả kiên nhẫn dịu dàng và yêu thương. Đó là cách thế duy nhất có thể giúp sửa đổi được chồng. Sự bạo động của người vợ trong lời nói hay trong cách cư xử sẽ không bao giờ thuyết phục được chồng; trái lại, chỉ có tình yêu, sự dịu dàng, lòng kiên nhẫn mới có thể lay động được trái tim của họ.


Thiết tưởng lời của thánh Phaolô trong thư gửi giáo đoàn Côrintô chương 13 đáng cho chúng ta tâm niệm mỗi ngày. “Bác ái thì khoan dung, nhân hậu, bác ái không ghen tương, bác ái không ba hoa, không tự mãn, không khiếm nhã, không ích kỷ, không cáu kỉnh, không chấp nhất, không giận dữ, không mừng trước sự bất công, nhưng biết chia vui cùng lòng chân thật. Trong muôn sự, bác ái hết lòng bao dung, hết lòng kính tin, hết lòng trông cậy, hết lòng kiên nhẫn”.


Văn sĩ Pháp André Maurois đã nói, “Tình yêu chân thật chỉ có khi những khuyết điểm trở thành kỳ diệu”, nghĩa là khi người ta biết chấp nhận chúng với khoan dung dịu dàng và óc khôi hài. Hạnh phúc đích thực chỉ có được khi người ta không cảm thấy ước muốn thay đổi điều gì nơi người mình yêu. Lời vàng ngọc sau đây của thánh nữ Têrêxa Hài Đồng Giêsu cần phải được những người vợ trẻ đem ra tâm niệm:


“Bác ái đích thực là chịu đựng mọi khuyết điểm của tha nhân, là không ngạc nhiên về những yếu hèn của tha nhân, và biết xây dựng tha nhân bằng những hành động nhân đức. Nhưng nhất là, bác ái đích thực không được che giấu trong đáy lòng, bởi vì không đốt đèn rồi để dưới đáy thùng. Nhưng để trên giá đèn hầu soi sáng tất cả mọi người trong nhà”.


Thánh nữ Têrêxa muốn nói rằng, người ta chỉ chữa trị được những khuyết điểm của người khác bằng gương sáng; hay đúng hơn, bằng tình yêu mà thôi. Điều này hẳn phải là chân lý trong đời sống vợ chồng.


Chìa khóa mà một người vợ phải nắm vững, đó là luôn sống vui tươi, linh hoạt và có đời sống tinh thần sâu sắc.


Biết lắng nghe một cách nghiêm chỉnh và thích thú khi chồng nói đến những vấn đề chính trị, triết học hay bất cứ những gì mà chồng cho là quan trọng và lý thú. Thỉnh thoảng, nên đọc một quyển sách hay và trao đổi nội dung cuốn sách với chồng.


Ít nhất mỗi tuần một lần, dành trọn thời giờ cho chồng, để cho chồng thấy rằng: chồng là nơi nương tựa cần thiết của mình. Quên đi những phiền toái hằng ngày để luôn tạo ra cho chồng bầu khí vui tươi, lành mạnh. Luôn đề cao chồng trước mặt con cái. Sống và hành động như thế nào để không có gì phải giấu diếm với chồng. Hãy tránh hạch hỏi chồng. Người chồng nào cũng luôn muốn được sống trong bầu khí tin tưởng.


Thỉnh thoảng, nên lặp lại cho chồng nghe những lời dịu ngọt, những kỷ niệm của thời mới quen nhau hay đính hôn với nhau. Đừng quá thường xuyên hỏi chồng có còn yêu mình nữa không. Đừng lặp đi lặp lại với chồng về những hy sinh của mình cho gia đình.


Sự nâng đỡ và cảm thông là điều mà người chồng cần nhất trong cuộc sống. Cần phải luôn nâng đỡ và cảm thông với chồng. Đó là qui luật cơ bản trong đời sống vợ chồng mà một lần nữa chúng tôi xin được nhắn gửi đến những người vợ trẻ. Đời sống vợ chồng là trường luyện nhân cách, và đức tính chủ yếu và cần thiết cho hạnh phúc lứa đôi là sự cảm thông và chịu đựng của người vợ.


Nếu người vợ không đặt vào công việc nội trợ tất cả yêu thích và tình thương cộng với tinh thần hy sinh thì quả thực, họ phải vác một gánh nặng khủng khiếp suốt đời. Tình yêu và sự hy sinh là liều thuốc giúp người vợ thắng vượt sự nhàm chán và tìm thấy ý nghĩa trong công việc hàng ngày của mình. Tình yêu và sự hy sinh cũng giúp cho người vợ thấy được sự cảm thông mà họ cần phải có đối với chồng mình.


Dĩ nhiên một người chồng yêu thương vợ thật sự luôn có đủ nhạy cảm để nhận ra những vất vả hy sinh của vợ. Một người chồng có trách nhiệm thật sự đối với đời sống gia đình sẽ không để cho người vợ đầu tắt mặt tối với công việc trong nhà mà không hề lấy một ngón tay để giúp đỡ. Khi giữa hai người đã tâm đồng ý hợp và yêu thương thật sự, thì công việc trong nhà dù nhỏ nhặt và vô danh đến đâu sẽ không còn là việc riêng của người vợ mà phải là công việc chung của hai người.


Tuy nhiên, người vợ cần phải luôn nhớ rằng, thiên chức của họ chính là kiên nhẫn chịu đựng trước những phiền toái và khó khăn của cuộc sống.


Người vợ cũng cần nhớ rằng, người chồng cũng có một thế giới và những vấn đề riêng của ông ta. Lắm lúc người chồng không mong gì hơn là được yên lặng, cái yên lặng đầy cảm thông và yêu thương của vợ con. Chỉ có người đàn bà do sự cảm thông của mình mới có thể an ủi được chồng. Và đó là chức năng cao cả của người vợ. Người vợ hiện diện bên chồng như một nâng đỡ, ủi an, với sự chịu đựng đầy cảm thông.


Một cách nào đó như chúng ta thường gọi người vợ là nội tướng trong gia đình. Người vợ quán xuyến trong gia đình. Người vợ đóng vai trò chủ chốt trong việc dạy dỗ con cái. Nhưng quan trọng hơn cả chính là vai trò gìn giữ và thăng tiến sự hoà thuận trong gia đình. Mái ấm gia đình là công trình chung của vợ chồng, con cái, nhưng vai trò chủ yếu vẫn là người vợ. Sự trật tự tươm tất trong nhà trước hết thuộc trách nhiệm của người vợ. Chăm sóc con cái và quan hệ tốt với người chung quanh, từ trong nhà ra ngoài ngõ, xem ra vai trò của người đàn bà là chủ yếu. Chỉ có lòng yêu thương và quảng đại của người đàn bà mới có thể giúp họ hoàn thành vai trò ấy. Thiếu lòng yêu thương, tinh thần hy sinh, người vợ sẽ không thể chu toàn được vai trò nội tướng của mình, và như vậy sẽ không là một nâng đỡ cho người chồng.


Chính nhờ tình yêu tận hiến cho nhau mà hai người phối ngẫu được thành toàn. Sự bổ túc mà hai người mang lại cho nhau không chỉ là xoa dịu nhu cầu nhục cảm mà chính là sự quân bình tâm sinh lý và trưởng thành nhân cách.


Con cái là hoa quả của tình yêu và sự sống.


Vì tình yêu luôn có tính cách chung thuỷ cho nên hôn nhân cũng mang tính bất khả phân ly. Trong hôn phối, hai người cam kết yêu thương nhau không phải chỉ trong một thời gian, với một số điều kiện mà là yêu thương suốt đời và vô điều kiện. Hơn nữa, trong chương trình của Thiên Chúa, tình yêu bền vững, thủy chung, trọn vẹn, phong phú giữa hai vợ chồng cũng trở thành một biểu tỏ hữu hình của tình yêu Thiên Chúa đối với con người.


Lời thánh Gioan trong thư I của Ngài để kết thúc: “Thiên Chúa là tình yêu, ai sống trong tình yêu là sống trong Thiên Chúa”. Chúng ta có thể nói: Ai sống yêu thương là đang đi trên con đường nên thánh vậy.


Tất cả những ai sống đời tận hiến đều giữ ba lời khấn là khiết tịnh, khó nghèo và vâng phục. Tuy những đôi vợ chồng không sống ba lời khuyên khiết tịnh, khó nghèo và vâng phục một cách đặc biệt như các tu sĩ thì ba nhân đức này vẫn là điều vô cùng cần thiết để có được một cuộc hôn nhân thành công và hạnh phúc thực sự. Và nên thánh trong bậc hôn nhân cũng có nghĩa là trau dồi ba nhân đức này.


Tính dục được sử dụng như ngôn ngữ để diễn tả tình yêu vợ chồng là tính dục đã được hiểu và sử dụng đúng với chức năng của nó. Mà nói đến tình yêu là nói đến phục vụ, phục vụ cho nhau, phục vụ cho hạnh phúc của nhau, phục vụ cho sự sống mà Thiên Chúa ban tặng qua hành động tính dục. Trong số 35 của Tông Huấn về đời sống gia đình, Đức Gioan Phaolô II đã định nghĩa sự khiết tịnh như sau: “Theo cái nhìn của Kitô giáo, khiết tịnh không có nghĩa là từ chối hoặc khinh chê tính dục của con người. Đúng hơn, khiết tịnh là một năng lực thiêng liêng bảo vệ tình yêu khỏi những nguy cơ của ích kỷ và gây hấn, đồng thời cổ võ cho tình yêu ấy tiến tới sự viên mãn”. Sống khiết tịnh trong bậc sống vợ chồng xét cho cùng chính là sử dụng tính dục để diễn đạt tình yêu lứa đôi, một tình yêu quảng đại hy sinh, một tình yêu hướng mở đến sự sống và phục vụ sự sống.


Đức vâng phục và phục vụ: Trong quan hệ vợ chồng, không ai làm đầu hay làm bề trên, mỗi người đều là đầu của người khác. Bởi vì cả hai đã nên một trong thể xác và tinh thần. Mỗi người là đầu của người khác, vợ là đầu của chồng, chồng là đầu của vợ.


Nhân đức khó nghèo mà những người sống đời tận hiến khấn giữ không hẳn chỉ có nghĩa là khước từ quyền sở hữu hoặc sống một cuộc sống khắc khổ, nhưng chính là chia sẻ cho nhau. Nhân đức khó nghèo sẽ trở thành vô nghĩa nếu nó không nhắm đến đức ái. Tự nó, sự khó nghèo không bao giờ là một nhân đức. Người ta có thể là một con người tham lam ích kỷ ngay cả trong thân phận ngửa tay ăn xin. Khó nghèo chỉ có thể là một nhân đức khi của cải vật chất không được tôn thờ như một cứu cánh và khi con người biết sống chia sẻ cho nhau.


Khi hai người phối ngẫu nên một với nhau họ nên giống cộng đồng tín hữu tiên khởi. Họ sẽ để chung của cải và chỉ còn chung một ý muốn: “Cái này là của chúng ta, chúng ta quyết định chung với nhau”.


Nhân đức nào cũng bao hàm sự hy sinh. Tự nó, việc để chung của cải chưa hẳn đã là một nhân đức. Chỉ có nhân đức khi con người biết ra khỏi chính mình, lấy ý muốn của người khác làm của mình. Như vậy, của cải vật chất đã được đặt đúng chỗ của nó, nghĩa là một phương tiện để giúp con người đạt được giá trị cao cả hơn trong cuộc sống. Đó là tình yêu và sự thông hiệp trong vợ chồng.


Ngoài ra, sự chia sẻ của cải trong gia đình cũng không được đóng khung giữa vợ chồng và con cái. Tinh thần nghèo khó và chia sẻ đích thực cũng sẽ thôi thúc con người ra khỏi ranh giới của gia đình để hướng đến những người chung quanh, nhất là những người nghèo khổ túng thiếu. Hôn nhân và gia đình là một xã hội mẫu mực. Điều đó có nghĩa là tình yêu thương, sự san sẻ trước tiên phải thực hiện trong gia đình để rồi từ đó trào tràn ra cho cả những người chung quanh.


Sự cao cả của gia đình chính là xây dựng một cồng đồng yêu thương trước tiên trong ranh giới của chính nó. Và từ đó trải dài tình yêu ấy đến với mọi người chung quanh. Người ta không cần phải ra khỏi nhà để làm công tác xã hội từ thiện. Không ai cần được yêu thương giúp đỡ cho bằng chính những người thân trong gia đình. Khi gia đình trở thành một mái ấm thực sự, khi gia đình trở thành một cộng đồng tình yêu thực sự, hơi ấm của tình người sẽ toả lan đến những người bên ngoài gia đình.


Tông Huấn của Đức Gioan Phaolô II về đời sống hôn nhân và gia đình trong số 21 đã nói đến việc xây dựng cộng đồng tình yêu trong gia đình như sau: “Tất cả mọi phần tử của gia đình, mọi người tuỳ theo năng khiếu riêng của mình đều nhận lãnh ân sủng và trách nhiệm để ngày qua ngày xây dựng sự thông hiệp giữa nhau. Nhờ thế, họ biến gia đình thành một trường dạy về nhân bản đầy đủ và phong phú nhất. Điều đó được thể hiện bằng sự săn sóc hay tình thương yêu đối với những người bé mọn, những người bệnh tật và người già cả, bằng việc phục vụ nhau mỗi ngày, bằng sự chia sẻ cho nhau của cải, niềm vui cũng như nỗi buồn. Một sự thông hiệp như thế chỉ có thể duy trì và thêm hoàn hảo nhờ tinh thần hy sinh mà thôi”.


Thực thế, để có sự thông hiệp giữa các phần tử trong gia đình, cần phải có sự sẵn sàng và quảng đại cao độ của tất cả và của từng người để cảm thông với nhau, khoan dung với nhau, tha thứ cho nhau, hoà giải với nhau.


Người tín hữu Kitô cần có đôi mắt sâu sắc của niềm tin để nhìn tất cả mọi sự như là những biểu lộ của tình yêu bằng một cái nhìn trong sạch và thánh thiện. Trong đời sống vợ chồng, tất cả mọi biểu lộ của tình yêu đều là thánh thiện bởi đó là dấu chỉ của tình yêu Thiên Chúa đối với con người. Một ánh mắt, một âu yếm, một nụ hôn và tuyệt đỉnh của tất cả âu yếm là sự giao hợp vợ chồng đều là những hành động thánh thiện.


Quả thực, sự nên một của hai người nam nữ tức tình yêu vợ chồng là dấu chỉ của Nước Chúa. Khi hai vợ chồng yêu thương nhau bằng một tình yêu quảng đại, hy sinh, chung thuỷ, khi họ cố gắng xây dựng và vun trồng tình yêu lứa đôi, thì chính là lúc họ làm chứng cho tình yêu của Chúa và tham dự vào sự thánh thiện của Ngài. Còn giá trị nào cao cả hơn tình yêu. Còn câu chuyện tình nào lãng mạn cho bằng Diễm Tình Ca, thế mà câu chuyện đó lại được Thiên Chúa mượn để nói lên tình yêu thánh thiện của Ngài đối với con người.


Sách Giảng Viên đã có một cái nhìn rất lành mạnh về tình yêu vợ chồng. Ở đoạn 9, 9, Côhelét đã khuyên người chồng như sau: “Hãy hưởng cuộc đời với người vợ ngươi yêu dấu suốt cả những ngày kiếp phù sinh của ngươi, những ngày Thiên Chúa ban cho ngươi ở dưới ánh dương”.


Yêu nhau, sống trọn cho nhau, hy sinh cho nhau, thuỷ chung với nhau. Đó là ơn gọi và đòi hỏi thiết yếu của những người sống bậc vợ chồng. Người ta không lấy nhau vì một mục đích nào khác hơn là tình yêu và đó là con đường nên thánh đích thực của các đôi vợ chồng.


Nếu nghệ thuật là một cố gắng thể hiện chân thiện mỹ thì tình yêu vợ chồng, mà tột đỉnh là sự kết hợp nên một thân xác, cũng chính là một thể hiện của sự thánh thiện, sự tuyệt mỹ của tình yêu Thiên Chúa. Sự kết hợp đó chỉ thể hiện được tình yêu Thiên Chúa khi nó là tuyệt đỉnh, là điểm hội tụ sự dâng hiến, lòng quảng đại, sự hy sinh mà hai vợ chồng luôn thực thi cho nhau. Chỉ như thế, tình yêu giữa hai người mới trở thành cung thánh cho sự hiện diện của Thiên Chúa và là bí tích tình yêu của Ngài đối với nhân loại.


Hai vợ chồng đọc Kinh Thánh với nhau, đó là cách đọc Kinh Thánh đặc biệt hữu ích. Khi tình yêu của hai người được củng cố bằng Lời Chúa, họ sẽ thắng vượt được mọi khó khăn trong gia đình. Ngoài ra, việc đọc Kinh Thánh trong gia đình, nhất là lúc cầu nguyện chung, sẽ là chất keo nối kết mọi người lại trong tình yêu Chúa và trong sự thông hiệp với nhau. Nhờ thói quen nghe Lời Chúa, con cái sẽ hiểu biết Chúa Giêsu và tìm được những giá trị đích thực cho cuộc sống. kinh nghiệm cho thấy, khi hai vợ chồng đọc Kinh Thánh với nhau mỗi ngày, con đường canh tân cá nhân và gia đình sẽ mở ra cho họ. Đó không chỉ là bí quyết nên thánh mà còn là chìa khóa của hạnh phúc gia đình. Bởi vì lời Chúa không bao giờ xuống trong một gia đình mà không mang lại hoa trái hạnh phúc cho gia đình đó.


Một phương tiện khác không thể thiếu trên con đường nên thánh. Đó là đọc sách và suy niệm. Đã là phương tiện cần thiết cho việc nên thánh thì dù là linh mục, tu sĩ hay giáo dân trong bậc vợ chồng, ai cũng đều phải chuyên chăm thực hành. Một quyển sách được gọi là thiêng liêng khi nó hướng dẫn, nâng cao đời sống thiêng liêng và làm cho nội tâm được thêm phong phú. Truyện các thánh, cuộc đời của những người hiến thân phục vụ Chúa và tha nhân, những sách hướng dẫn đời sống thiêng liêng, các tạp chí đạo... là những của ăn cần thiết cho đời sống đạo.


Cùng với việc đọc sách thiêng liêng, suy niệm cũng là một đòi hỏi thiết yếu của việc nên thánh. Một lần nữa cần khẳng định rằng, suy niệm không phải là một sinh hoạt đạo đức chỉ dành riêng cho bậc tu trì. Suy niệm cũng không có nghĩa là phải ngồi thing lặng hằng giờ trước nhà tạm hay trong một nơi thanh vắng.


Một cách đơn giản, suy niệm là lắng nghe những nhủ bảo, gợi hứng của Chúa Thánh Thần. khi đang đọc một quyển sách thiêng liêng, hay khi đang ngồi thinh lặng một mình thì điều quan trọng nhất lúc đó là thái độ lắng nghe. Mà để có thể lắng nghe tiếng nói của Chúa Thánh Thần, ta phải có sự yên tĩnh trong tâm hồn. Do đó, suy niệm là một sinh hoạt hoàn toàn cá nhân vì không ai có thể thay thế ta để nghe tiếng nói của Chúa trong nội tâm sâu kín lòng mình. Và Chúa cũng không nói bằng những công thức đồng điệu trong tâm hồn của mọi người. Mỗi người lắng nghe tiếng nói và đón nhận những soi dẫn của Chúa theo cách thức riêng của mình.


Có một con đường tu đức dành cho những người sống bậc hôn nhân, ở đó, hai vợ chồng dìu dắt, nâng đỡ và trợ giúp nhau sống đức tin qua những thực tại của cuộc sống lứa đôi và gia đình. Cả hai cùng nên thánh trong bậc vợ chồng. Tuy nhiên không ai có thể nên thánh thay cho người khác. Nên thánh là một ơn gọi mà mỗi người phải tự mình đáp trả. Vì thế, lắng nghe tiếng nói của Chúa, đón nhận sự linh ứng và hướng dẫn của Ngài là việc hoàn toàn diễn ra trong nội tâm sâu kín của mỗi người.


Chỉ trong thinh lặng nội tâm, con người mới có thể lắng nghe được tiếng Chúa. Kinh Thánh thường dùng hình ảnh sa mạc để nói lên sự cần thiết của thinh lặng trong tâm hồn.


Mỗi người tín hữu có thể và cần phải tạo ra một nơi thanh vắng trong tâm hồn mình để lắng nghe tiếng Chúa và chuyện vãn với Ngài. Họ cần phải dành ra mỗi ngày một khoảng thời gian tối thiểu để trở về với nội tâm sâu kín của mình. Giữa những ồn ào nhộn nhịp của cuộc sống, họ cũng có thể trở về nội tâm lòng mình để lắng nghe Chúa và cầu nguyện bất cứ lúc nào trong ngày.


Thiên Chúa phán bảo con người trong từng phút giây của cuộc sống. Do đó, lắng nghe phải là thái độ thường xuyên của con người.


Chúng ta thường nói đến những hành động thiếu suy nghĩ và tự chủ. Quả thực, khi không biết lắng nghe tiếng nói của Chúa trong sâu thẳm lòng mình, con người cũng không làm chủ được bản thân, nghĩa là đã đánh mất chính mình. Trái lại, khi biết lắng nghe tiếng Chúa, con người sẽ hành động phù hợp với ý muốn của Ngài.


Suy niệm là một thái độ hơn là một vấn đề của thời giờ và nơi chốn. Thái độ ấy chính là luôn sống kết hợp với Chúa, mặc lấy tâm tình của Chúa. Một thái độ như thế không những thăng tiến đức tin trong đời sống vợ chồng, giúp thắng vượt những khó khăn trong cuộc sống mà còn giúp nhau nên thánh nữa.





Saturday, April 3, 2010

Fostering Social Connections

What's the most important factor for happiness? This is a question I get daily, if not hourly. Here is the answer: friends. And family. Happiness is being socially connected. The best predictor of happiness (and often health) is the quantity and quality of a person's social ties. (And I'm not talking about Facebook here, though I do think that online social networks can provide rich opportunities for real-life connections.) We can teach kids the skills they need to create and maintain lots of strong social connections, and we can rig their environment to make a dense web of relationships possible. The video and post below will give you some ideas about how!

    Fostering Social Connections    
  1. Build a Village. To say it again: there is no stronger predictor of happiness than how robust and positive a child's "village" is, so do what you can to foster relationships with neighbors, teachers, and members of your community. Encourage friendships with kids of all ages, and foster multigenerational friendships between your kids and their older relatives, neighbors, or "elders" in your church.
  2. Raise their Emotional Intelligence Through Emotion Coaching. Parents who are effective emotion coaches see their children's emotional expressions—even anger and frustration—as opportunities to connect with and teach their children. This helps kids become more socially and emotionally intelligent, making it easier for kids to foster and maintain friendships. Emotion coaching parents listen empathetically, helping children to explore and validate their feelings. And they don't stop there: they teach their children to verbally label their emotions, and then they set limits ("It is not okay to hit your sister"). For specific steps to becoming a great emotion coach, read this post, including the comments from readers, which I think are very helpful.
  3. Teach Constructive Conflict Resolution. Kids don't know how to settle disputes constructively until we teach them, and being able to resolve differences is an important skill to have for friendship. Positive conflict resolution is pretty simple, but it takes practice. Find more information here about how to teach it to kids. Get a printable list of the steps to take when kids are fighting here to post on your fridge. The first step? BREATHE. We don't make effective mediators between fighting kids when we are angry or upset. So unless the action is becoming dangerous, take a second to catch your breath before addressing the situation.
  4. Foster Kindness. Your kids' village is built on kindness. Large and small, acts of generosity, compassion, and giving all build social intelligence and strong bonds with others, and they can be forms of happiness in and of themselves. Show kids the many ways that they can give their time and energy to others. How? Create giving traditions (helping others at the same time every year, for example); praise kids for showing empathy and emotional support to others; encourage small acts of kindness; give kids opportunities to teach or mentor others. See this blog post on what we get when we give.
  5. Get "Other-Mothers" Involved. One need not be a biological parent to help raise happy kids. As Western households get smaller, parents need other-parents to help "mother" their kids: grandparents, stepparents, aunts, uncles, close friends. It doesn't take much: just taking the time to talk with kids is important (often what kids need most is a good listener). Other-parents can also be an important part of children's lives by teaching them how to do something the other-parent feels passionate about; by helping supervise kids when they are with their friends; by participating in feeding and bathing younger children—even just by running errands with them, as we never know when a quick conversation in the car or grocery store will have a huge impact.
What do you do to foster your kids' friendships and build big villages? It isn't as easy as it used to be, so please be a part of this village and post your ideas for other parents.

On this topic on the Greater Good blog: A review of Connected: The Surprising Power of Our Social Networks and How They Shape Our Lives by Nicholas A. Christakis and James H. Fowler.

This content is a part of the Raising Happiness e-newsletter, which currently comes out once a month (but we're striving to make it twice a month after the website relaunch in a few weeks). If you don't currently get the Raising Happiness e-newsletter but would like to, please sign up by clicking here.

Christine Carter, Ph.D., is a sociologist and happiness expert at UC Berkeley's Greater Good Science Center, whose mission it is to teach skills for a thriving, resilient and compassionate society. Best known for her science-based parenting advice, Dr. Carter follows the scientific literature in neuroscience, sociology, and psychology to understand ways that we can teach children skills for happiness, emotional intelligence, and resilience. She is the author of the new book Raising Happiness: 10 Simple Steps for More Joyful Kids and Happier Parents and of a blog called Half Full. Dr. Carter also has a private consulting practice helping families and schools structure children's lives for happiness; she lives near San Francisco with her family.

if you have a sense of caring for others...

If you have a sense of caring for others, you will manifest a kind of inner strength in spite of your own difficulties and problems. With this strength, your own problems will seem less significant and bothersome to you. By going beyond your own problems and taking care of others, you gain inner strength, self-confidence, courage, and a greater sense of calm.
~ His Holiness the Dalai Lama