Wednesday, December 30, 2009

Gratitude

I would like to express my gratitude with today’s post. Let me first start by sharing what gratitude really means.


(A heart-shaped leaf from the Hibiscus Tree)

Gratitude Definition

Gift of giving
Remembrance of all that is good
A touchstone of global transformation
Transition of greatness
In acts of kindness
True wealth and abundance
Unyielding compassion
Divine clarity
Everlasting commitment to appreciation

Well, tomorrow is New Year's Eve.  2009 is coming to an end.  Let's make the last day a meaningful one.  How about making a prayer of intent for inner peace, love and abundance? As the clock turns into year 2010, let us release all old energies that have kept us in fear but let us retain the lessons that have helped us evolve.  We also make the intent to shift vibrationally upwards and in closer alignment to the quality of who we really are - pure love and abundance! Finally, we hold the thought of sharing our light with others.

"Thousands of candles can be lighted from a single candle, and the life of the candle will never be shortened. Happiness never decreases by being shared." --- Buddha

Happy New Year, everyone!  

Love and light to all,

Sunday, December 27, 2009

The True Essence Of Giving


by Jonathan on December 22, 2009


Give from the heart

Give from the heart

Giving is big business right now, so let’s look a little closer at the whole concept of giving. Once you back away from the commercial aspect of giving, what comes to mind? Could it be that people are spending a fortune on giving and still missing the point?

The wisest man who ever lived said: “There is more happiness in giving than in receiving.” Do you believe in this principle? If so, then perhaps you have wondered what kind of giving is the most valuable. What kind of giving really produces that deep sense of happiness that eclipses receiving?
Giving that has real value

The kind of giving that provides real value does not go on sale at the end of the year. In fact, it’s not even for sale. You can’t put a price tag on it, nor can it be mass produced. And it certainly doesn’t require gift wrapping. Not that I have a problem with gift giving, because I don’t. I just know that the concept of real giving cannot be commercialized.

Let’s consider a few avenues of giving that can bring a sense of joy and satisfaction beyond the retailers bottom line.

1) Honesty. When you give others the gift of being honest with them, you honor them while honoring yourself. The world is full of smoke and mirrors. Everyone is on the lookout for deception. What a precious gift honesty is in the midst of so much dishonesty. To be honest with others requires that you be honest with yourself. What an incredible and far reaching gift honesty is!

2) Respect. Everyone on the planet wants to be treated with respect. And what usually happens when you give someone the gift of respect? Most of the time, it is returned to you. Doesn’t it make you happy when someone treats you respectfully? So giving respect is a great way to experience the true happiness of giving.

3) Openness. By this I mean allowing others access to the real you. It’s the opposite of guarded or reticent. When you give the gift of openness, you make yourself receptive to inquiries, suggestions, or ideas. It means being willing to relate to the other person in a way that goes beyond impersonal small talk. Openness can provide the basis for new opportunities and relationships.

4) Concern. Being self-centered is fast becoming the norm in many cultures. What outstanding gift could you give someone in a world full of people wondering “what’s in it for me”? How about acting interested in them as a person? Don’t you feel good when someone expresses a genuine concern for your welfare? It’s heartwarming, isn’t it? When you take a moment to listen to, and empathize with another person, you are giving them a gift of great value.

5) Enthusiasm. There is a lot of apathy around these days. The stress of life seems to have stripped many of their passion and excitement. What gift could you give them to help combat their feelings of apathy and provide a jolt of positive energy? How about some genuine enthusiasm? Have you ever noticed how contagious enthusiasm is? If you demonstrate a little excitement toward someone else’s efforts, it can be very encouraging.

6) Assistance. Everybody needs a helping hand from time to time. This is a fantastic way to make good use of your experience, talents or assets. There will be times when others will ask for your help, but why wait? Why not offer to help when you sense that there might be a need. Let them know that you are both willing and available. Even if they never ask, the fact that you offered can be quite a meaningful gesture.

7) Time. This is a biggie because time is the most valuable thing any of us has. Now, I’m not suggesting that you give away vast amounts of your time indiscriminately. But there are those who deserve your time and it’s important that you make yourself available to them. At the top of this list is your family. Giving the gift of time to your mate and children is one of the best investments you will ever make. If you want to fully experience the happiness of giving, make this a priority.
What’s the common denominator?

What do all these different forms of giving have in common? They all come from the heart. This is the true essence of giving. When you give from your heart, you put yourself in line to experience a deeply rewarding truth. There really is more happiness in giving than there is in receiving.


Beauty


Piero Ferrucci presents a profound and multidimensional assessment of beauty and its many incarnations, manifestations, and benefits. Here's an excerpt.

"How can we find more beauty in our life?

"There is no general answer, no user manual. Beauty happens when it happens. It is a mystery.

"And yet, we may make the experience of beauty more likely and more meaningful. We cannot say which road to take; we all have a different itinerary. But we can say how and in what spirit to travel.

"Beauty is spontaneous. Like the shape of clouds, the flowers in the fields, a brilliant idea, a flash of lightning. We cannot say beforehand how it will be, and this is just what makes it special. Beauty comes when it will; it is up to us to be ready for it.

"We can remove hindrances. Various blocks can hamper beauty: I don't deserve it, it's a waste of time, there are better things to think about, it is a luxury, I am not capable. It is a question of doing less, not more. Such ideas cost a lot of energy. Less thinking equals more beauty.

"Attention is nourishing. Anything we give our interest to grows and develops. Anything we neglect or ignore atrophies. Attention is like a spotlight on a theater stage. It gives emphasis. The world is what it is, but we provide the accent. We look for beauty, give it our vital interest, create space for it. Then beauty will proliferate for us.

"Beauty is ineffable. It is very hard, if not impossible, to put into words. Compare it with riding a bicycle. When we learn how, we can balance, but how can we describe that feeling? Beauty is difficult to pinpoint, but the more we cultivate it, the more we can find our own way in it.

"Beauty is everywhere. We find it in music, poetry, a face. But we also find it in a wilted flower, moss on an old wall, rusted iron, a concert of croaking frogs.

"A woman tells me: 'When I was a child, my grandmother (whom I loved very much) used to get warm, radiant sunlight in her room. I saw the dust particles floating in the air and illuminated by the sun. I was in ecstasy. It was as though I had seen a miracle. At that moment I knew what beauty was.'

"The world is full of beauty, both hidden and manifest. It is enough to be open, look around, be like a child again. And if we will only give it a little attention, we will find it, we will enjoy it, we will be saved by beauty."

Saturday, December 19, 2009

Vạn pháp dung thông trường


Điều kiện cần yếu để phát minh sáng tạo, theo A. Einstein, là tâm tư ngoại lệ, không chấp trước, không thành kiến, tự do tưởng tượng, vô bờ, fantaisies, chứ không phải kiến thức đầy đặc thành khuôn nếp trong đầu, ông từng nói

Vật lý phá chấp

Điều kiện cần yếu để phát minh sáng tạo, theo A. Einstein, là tâm tư ngoại lệ, không chấp trước, không thành kiến, tự do tưởng tượng, vô bờ, fantaisies, chứ không phải kiến thức đầy đặc thành khuôn nếp trong đầu, ông từng nói : " I am enough of an artist to draw freely upon my imagination...the gift of fantasy has meant more to me than my talent for absorbing positive knowledge ", không tự do thì không có sáng tạo, không phá chấp, thì không thể chuyển hóa, cho nên giống như Phật pháp, cần phá chấp, không biên kiến, không bị kẹt vào có với không, nhỏ với to, cao hay thấp, tất cả chỉ là những danh từ, những kiến chấp, rất tương đối.

Không có biên giới giữa các sinh vật, con khỉ Ngộ được Không, cũng thành Tôn sư đại thánh, cho đến ma nữ yêu tinh...cũng chẳng sai biệt, quốc độ của họ còn nặng nghiệp, nhưng chẳng khác nhau bao nhiêu, cho nên nếu tu tập tinh tấn, chưa tới mức thiên nhãn, thiên nhĩ như Bồ tát, thiện nhân vẫn có thể "chiếu yêu kính" nhìn ra chân tướng, nghe được tiếng tạp giới chúng sinh...Cho nên tác giả Liêu Trai Chí Dị xóa hết bức tường chia cách: dạ xoa, chồn, cáo...vẫn có thể biến hóa, lấy người, yêu người, trong một khoảnh khắc kiếp hồng nhan...bông hoa, cánh bướm, thậm chí sâu bọ, cũng mang Phật tính, vũ trụ phá chấp, chúng sinh đồng nhất thể, người trần mắt thịt, làm sao biết cỏ cây sỏi đá vô giác vô tri ?

A. Einstein đã đi vào lộ trình phá chấp của Phật pháp, vạn pháp duy tâm tạo, tất cả Tứ đại-đất, nước, khí, lửa- vạn pháp giai không cũng được, mà vạn pháp giai hữu cũng được, " có thì có tự mảy may, không thì cả thế gian này cũng không" người bình dân VN ai cũng thuộc lòng thấm thía câu đó, hẳn nhà bác học Do Thái kia cũng đốn ngộ bừng thấy lý phổ quát tương đối trong vũ trụ, chẳng có lực nào riêng rẽ, cho nên, vật chất mới hóa thành năng lượng, được vận tốc ánh sáng bốc lên : E= MC 2, vũ trụ tam thiên đại thiên thế giới này, ống kính Hubbles thiên văn thấy là đa vũ trụ, toàn pháp giới Vô Lượng Quang tử, ánh sáng big bang, ánh sáng cong, ánh sáng xoáy vòng vào thiên ngục black hole...Nam mô A di đà...Amitabha, chỉ là cái tên cho nhân gian hiểu, thật ra, trên bình diện vũ trụ, nghĩa là quang tử, là photon, là quantum...gì gì nữa, vô lượng, vô khả luận...

Đã là vô lượng quang Amitabha, thì làm gì có không gian giam hãm, làm gì có thời gian non hay già...không đến, không đi, không còn, không mất, không nhơ, không sạch...cho nên cả vũ trụ có thể chứa trong một lỗ chân lông Bồ tát, tất cả ba thế giới trên đầu một hột cải...cái to trong cái nhỏ, cái nhỏ trong cái to, lớp lớp như những mảnh kính mảnh gương soi chiếu muôn chiều vô lượng...ánh sáng trong tâm cũng là ánh sáng trong vũ trụ và ánh sáng quanh mặt trời cũng chỉ thu vào đồng tử một con mèo...vi quang tử, photon, boson, vi tử Hoa nghiêm, nở trùng trùng hun hút vào chốn thiên thai, không gian mấy chiều cũng được và thời gian muôn ngả cũng vẫn đứng yên vì chiếc thảm thần tiên bay cùng vận tốc với cả giải ngân hà trăng sao... tại sao loài người thắc mắc về durée của đời sống, khi cõi tâm có tốc độ nhanh bằng hay hơn điện từ trường? nhảy một bước, như Tôn Ngộ Không, nhảy hai bước, từ thức, nhập cõi thiên thai...

Nhà vật lý học như A. Einstein thì không chịu chuyện " bất khả tư nghị", ông muốn biết Tạo Hóa nghĩ gì - I want to know God' thoughts; the rest are details- ông đi tìm Vũ trụ Thống nhất trường- Unified Theory, quân bằng phương trình, bó 4 lực lại thành một bó: trọng lực, điện từ lực, lực mạnh và lực yếu hạt nhân (gravitational-, electromagnetic- strong- weak- nuclear forces), nghĩa là không còn cách biệt giữa Không Thời gian,...Năm ngàn năm trước, Phục Hy cũng đã thống nhất hai lực Âm Dương, một âm một dương, tứ tượng, bát quái, rồi 64 quẻ... thống nhất quy vào Thái cực, nhưng trên Thái cực là gì ? là Tạo hóa chăng? là ông Trời chăng ?...hệ thống suy tưởng Âm Dương đã là cao, nhưng tới Thái cực thì vẫn chưa hết gợn sóng ý niệm, còn " Cực" dù là cực thái! Nhà Phật, thấy cái ngõ cụt ấy, phá hết biên kiến Vật- Tâm, quét sạch vọng niệm, tới mức phi tưởng, phi phi tưởng, tới mức Thiền bậc bảy bậc tám bậc chín...quán, tuệ.

Cuối đời, sau gần 30 năm mài miệt suy tưởng về Vũ trụ Thống nhất trường, Eisntein đã tâm sự là chưa tìm ra luật phổ quát nhất thống tất cả mọi lực trong vũ trụ...vũ trụ bành trướng, ngân hà ngày một văng ra xa, không co rút và bành trướng như suy luận, không có hằng số vũ trụ (cosmological constant) nhưng có thiên ngục black hole, ba lực bó lại làm một dung thông nhưng trọng lực thì vẫn nằm ngoài v..v.. gần đây vật lý gia Stephen Hawking, muốn nhất thống quang lực quantum với trọng lực trong một lý thuyết bao gồm tất cả- a theory of everything, còn Einstein thì không thích sự tình cờ trong thuyết lý quantum, ông nói " Tạo hóa không chơi xúc sắc xúc sẻ " God does not play dice...và ông muốn tìm kiếm xem Tạo hóa nghĩ gì khi sáng tạo ra vũ trụ, điều lý thú nhất, kỳ diệu nhất, theo Einstein là tại sao ta lại hiểu được những gì tưởng là không thể hiểu! (...The eternal mystery of the world is its comprehensibility...). Nhưng rồi giới hạn nhân sinh, Einstein cũng phải buông bỏ, về chầu Tạo hóa Tâm vũ, một cosmic God, không phải là một Thượng đế ngồi cao thưởng phạt loài người... Có thể ông đã đọc thoáng qua kinh Phật, từng đọc kinh sách cổ thư Ấn độ, từng ngồi trò chuyện với Tagore, nhưng nếu đi sâu hơn vào kinh Phật, không chừng sẽ kiến tánh đại ngộ, Vật lý chỉ là phương tiện của dục giới, có tìm hiểu đến đâu thì vẫn quanh quẩn trong hình sắc vật thể, pháp hữu vi chẳng thể dùng để đạt pháp vô vi, tục đế làm sao vươn tới chân đế... Vô sắc giới, cõi Tâm, tạm gọi như là một Cõi, thực ra Tâm không còn là Cõi, không còn hai cái cột Không- Thời nữa, thì không thể đóng khung vào một Cõi nào, và như thế mới là thể tính, là nền chung, là Thống nhất trường, vừa sắc giới, vừa vô sắc giới, vừa cõi này, vừa các cõi kia, vừa nhân thiên địa, tam tài, thông cả tam giới là Vương, một vạch thẳng thông qua ba vạch ngang, Dịch và Nho, Lão, đã là cao, nhưng lý Hoa nghiêm còn cẩn trọng hơn, thiên địa nhân, đúng, nhưng Thiên là một ẩn số, đa thiên vũ trụ, tam thiên đại thiên, vô lượng, vậy thì hãy lấy lý sự sự vô ngại, lý lý dung thông, làm quy luật vũ trụ thống nhất trường, có lẽ sát với tầm vóc tề thiên hơn... Einstein nói " Sự tương đối dạy ta tính dung thông giữa các hình sắc dị biệt của cùng một thực tướng- Relativity teaches us the connection between the different descriptions of one and the same reality. Những vi tử như proton, neutron, pion...biến dạng luôn luôn đến nỗi các vi tử có thể xem như nối kết -combination- với nhau chứ không riêng rẽ (In the Flower Garland Sutra, each part of physical reality is contracted of all the other parts- The Dance Wu Li Master-An overview of the new Physics by G.Zukav p.238).

Lý sự Hoa Nghiêm

Nhà Phật tùy duyên phân ra Tam giới: Dục giới bao gồm Người, A tu la ( dưới người một cấp độ), Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh- Sắc giới gồm các vị trời, đã vượt qua nhị biên nam nữ, hết dục vọng, sống trong thiền định, chính ở Sắc giới mà công phu thiền định, từ sơ thiền đến nhị thiền, tam thiền lên tứ thiền...thì hào quang đã phát ra rực rỡ, đã sinh hóa từ cõi dục vật thể sang cõi vô lượng quang, cõi thanh tịnh, tới Vô sắc giới, chẳng còn hình sắc, chẳng còn nam nữ âm dương, cảnh giới này thuần nghiệp thức, thuần tâm, vô biên, vô sở hữu, phi tưởng, phi phi tưởng...là nhất thống trường mà Einstein phải chăng đã cố tìm kiếm ?

Tính dung thông phổ quát, vô ngại, phá chấp...có thể giúp tìm hiểu thuyết luân hồi rộng rãi hơn: óc chấp trước duy khoa học thì thấy mâu thuẫn khi con người đã chết, đã tắt, thì còn cái gì lăn lóc mấy ngả luân hồi nữa...Will Durant viết " ..if there is no soul, how can it pass into other existences...He ( Buddha) took the Wheel of Rebirth and the Law of Karma for granted...Our Oriental Heritage tr.435 )..Tuy Will Durant biết nhà Phật chú trọng tới việc chấm dứt luân hồi, tới giải thoát, nhưng chưa thấu lẽ sắc sắc không không, vô thường, thiên biến vạn hóa của chúng sinh...nên còn kẹt vào ý niệm linh hồn -soul- bất biến vật lý của tôn giáo thần linh; nếu hiểu theo nghĩa linh động, dị tướng mà đồng tướng hiện tượng nhưng bản thể vẫn nhất như, thì sẽ không còn thấy mâu thuẫn, vì Luân Hồi chỉ là sự chuyển hóa - the process of transformation relative to one's karmic account, tùy nghiệp tùy duyên, của chủng tử, soi chiếu nhau như ánh đèn trong vạn vạn tấm gương, sang hình này dạng kia, sang cõi này cõi khác, có khi, trở lại cõi người tái sinh duyên, như người phải đi học lại, học" đúp", kiểu tú kép tú mền...nặng nợ trần gian. Trong vòng luân hồi samsara ngọn lửa chưa phụt tắt, nó còn le lói, âm ỉ, cho tới khi giải thoát rốt ráo, nhập Niết bàn, mới gọi là tắt ngấm...không còn chuyện còn hay hết nữa. Cũng có thể ví như một bản đại hòa âm vũ trụ, nốt nhạc này trầm xuống, nốt nhạc kia nổi lên, nốt trầm không hẳn là hết, vẫn là nhạc biến hóa sang cung bậc khác mà thôi. Cho nên súc sinh ngạ quỷ chuyển hóa lên người, người hóa thành quỷ, thành cậu chó, hổ biến ra người, trâu bò gà lợn... hóa kiếp thành đồ tể...nàng kiều hết kiếp thành ni cô...v..v..trẻ thơ chết non là hết nghiệp trần gian chuyển qua kiếp khác...tất cả như một tổng thể, những làn sóng trên biển cả, sóng to sóng nhỏ, lồng vào nhau, hóa hiện như riêng mà vẫn chung đại hải.

Vũ trụ tại tâm, thiên lý tại nhân tâm, dung thông giữa Phật, Khổng, Lão, cũng là sự dung thông giữa cảnh giới, người, vật, tiên, trời, Bụt...hiểu chữ Bụt như một luồng sáng phổ quát khắp mọi vũ trụ, thì búp sen trong ao bùn, hay vũ trụ hoa nghiêm cũng giống nhau: kinh Hoa Nghiêm (hua yen- avatamsaka flower garland sutra) cho vũ trụ như lớp lớp gió xoáy, tỷ tỷ như bụi đá núi Tu Di đập nát ra, tựa đóa sen, đài sen ở giữa cứng bền như kim cương, hạt sen nằm trong những lỗ đại dương diệu hương thơm ngát, nhiều vô lượng, như những nguyên tử atoms không thể mô tả trong vô lượng Bụt trường (buddha fields), cõi tịnh độ này, trong cửu phẩm liên hoa, chín bậc cao thấp, thượng thiên (1 tỷ cõi), trung thiên (1 triệu cõi) , hạ thiên (1 ngàn cõi), cũng là ngụ ngôn về sinh thành vũ trụ , mỗi cánh sen là một tỷ thế giới, tức một Tam thiên đại thiên cõi ( Sutra of the perfect net -Kinh Diệu võng) và cũng chỉ là một hạt bụi quay vòng xoáy ốc trong vô lượng đám bụi tinh thể khác.

Hiểu Bụt như một lực phổ quát sẽ thấy chuyện Tề Thiên Đại Thánh trong Tây Du Ký toan đi ra ngoài vũ trụ mà rút cuộc vẫn nằm trong bàn tay Bồ tát là hàm chứa thiền quán Bụt trường thống nhất vậy. Những thuyết vật lý mới, không gian 4 chiều tới 11 chiều sợi dây vi tử- như dây đàn- khi rung lên sẽ tạo ra nốt nhạc tức là những vi tử nhỏ hơn nguyên tử, gần như không có trọng lực-massless, rất giống với lời dạy lân không, gần cận với không, của Đức Phật, (string theory-subatomic particles), các sợi dây vi tử rung động-vibrate- trong không gian và thời gian, rung động làm cong không gian, gravity & bending of space, và dây đàn rung lên chính là quang lực, vibrations & quantums...cố gắng thống nhất trọng lực với quang lực này lại càng củng cố tư tưởng Hoa Nghiêm, sự sự dung thông, lý lý vô ngại mà thôi.

Dường như tổ tiên Việt Nam, những nhà sư đời Lý, ngàn năm Thăng Long, cũng đã thấu lý Hoa nghiêm vũ trụ. Xứ nghèo chẳng kiến trúc vĩ đại như bên Nam Dương Borobodur với vòng vòng lớp lớp núi Tu di cánh sen đài ngọc theo mô hình Mạn đà la...các vị giản qui vào một cánh sen nhất trụ kình thiên chùa Một Cột, một cột đá nổi lên từ hồ sen đỡ Liên Hoa đài (đời Lý Thái Tôn 1049), đài thờ Quan Âm..hình dạng chùa phảng phất một Bụt trường tâm vũ quán (cosmopsychoawakening) trong Hoa nghiêm và Diệu Hoa kinh. Công phu giản quy đó phản ảnh sức nhất thiết chủng trí, khả năng tập đại thành viên giác, dẫn vào vũ trụ thống nhất trường, nhẹ nhàng như làn gió trên mặt hồ phảng phất hương sen. Tháp Báo Thiên, với chóp tháp Đao Lợi Thiên, nay đã mất, một trong Tứ khí của đất nước, hẳn là cột trụ-axis mundi- lên cõi Trời Đao Lợi, vòm tháp stupa thường hình tròn như quả trứng-anda -cosmic egg, nở ra vũ trụ...cho đến Đế Thiên Đế Thích...cũng biểu trưng vũ trụ Bụt trường và có thể đã được kiến trúc theo dạng đồ chòm sao thất tinh giống như các Kim Tự tháp ở Ai cập, ở Trung Mỹ Maya...Biểu tượng OM (trong Om mani padme hum, ngọc quý hoa sen) và Màyà (màn vô minh che mờ tuyệt đối Brahman) đều là những lực vũ trụ... Phải chăng nhân loại từ dăm ngàn năm trước đã có một nền văn minh tổng hợp thiên, địa, nhân giới ? Từ phù đồ stupa chuyển sang Viễn đông thành chùa, bảo tháp pagoda, gốc gác từ chữ dagoba của Tích lan, tức nơi chứa xá lợi và xá lợi chính là ngọc quý- mani ?

Thế thì trong Bụt trường thống nhất đó, cái gì là hoạt lực đưa đẩy chúng sinh chuyển hóa từ cõi này sang cõi kia, cái gì đẩy toang cửa khiến mọi quốc độ dung thông với nhau? Quốc độ- field levels- tùy theo nghiệp nặng hay nhẹ, nặng thì xuống Địa ngục, nhẹ thì vào Cực lạc, 10 độ chính "nhất tâm cụ thập pháp giới": Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh- A tu la, NGƯỜI- Thiên, Thanh văn, Duyên giác- Cực lạc-Niết Bàn, kinh qua 9 cửa, cửa chuyển hóa nhờ tu tập sám hối tỉnh ngộ, nhân tốt, quả lành, nghiệp nhẹ, giúp chúng sinh đang ở Địa ngục được lên lớp cao hơn...không bị kẹt mãi ở một quốc độ...hoạt lực chuyển hóa chính là nghiệp, như một lực phổ quát- universal energy-chi phối nhất thống trường. Điều quan trọng là Nghiệp lực không là lực riêng rẽ ở ngoài chúng sinh, ở ngoài pháp tướng, nó chính là chủng tử nằm cùng, tương tức tương tác với chúng sinh mọi quốc độ, nó là ngọn lửa nhỏ, Biệt nghiệp, cộng với ngọn đuốc lớn, Cộng nghiệp, tất cả, B+C= Bụt trường, tức bản thể " thị chư pháp không tướng, bất sinh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm", đấy là nhất thống trường, nghiệp trường hiểu như dụng của Bụt trường bất tăng bất giảm, tăng hay giảm, dơ hay sạch...chỉ là ý niệm của nhân thế. Cho nên Bụt trường P = (B+C) nghiệp x K (kiếp) có thể là diệu pháp thức cho pháp giới vậy.

Einstein và các nhà vật lý học còn kẹt vào tướng, nên không thể thấy nhất thống trường vốn là không tướng bất tăng bất giảm, " nơi nào có tướng nơi đó còn có sự lường gạt " (kinh Kim Cương), tướng là hình sắc hóa hiện như đom đóm mắt, dùng ngũ giác, dùng ý niệm để nắm bắt thì chỉ nắm bắt được cái bóng, như đứa trẻ thơ ngỡ cái bóng trên tường là bố nó trong nhà đêm khuya ánh đèn dầu hắt lên, như người tù trong ẩn dụ hang tối của Platon (allégorie de la caverne) chưa ra ánh sáng, chỉ nhìn thấy ảo ảnh... vật lý gia dựa vào sắc mà phát kiến, dựa vào thanh, hương, vị, xúc, vào pháp mà phát ý, trong khi tâm phải vô sở trụ, không kẹt vào khái niệm, không vướng vào khung cũi, mới "nhi sinh kỳ tâm", mới quán chiếu được, mới đạt tuệ giác sáng tạo, mới nhập vũ trụ thống nhất trường.

Thủy Thiền Do Thái

Einstein và nhiều vật lý gia nguyên tử Do thái, xẻ được hạt nhân, nối được hạt nhân, làm nảy ra lực kinh động không gian, ra bom A, bom H, có lẽ từ khoa huyền bí học Kabbalah chăng? cổ phái Do thái này cũng hình dung vũ trụ như một cái cây, một cái cột, nhất trụ dựng từ đất lên Trời (one pillar extends from earth to heaven), thiện nhân thế gian giữ cột vững, dù chỉ một người...Tạo hóa xẻ một phần ánh sáng cho nhân thế, giữ lại 6 phần kia, chỉ có người quán chiếu diệu quang diệu hương ấy, mới đạt đạo ( Light is sown for the righteous, then the worlds will be fragrant, and all will be one. But until the world that is coming arrives, it is stored and hidden away.), nhất thể Ein Sof hiểu như là Thượng đế thăng hoa- transcendence of God, là nhất thống, unified oneness, each of us emerges from Ein Sof and is included in it...tạo ra vũ trụ, muôn vàn sắc thái, từ luồng sáng vi diệu kia tung tué khắp nơi như thể từ những cái lu vỡ bể ra (sparks of holiness are scattered throughout the cosmos, as a result of the primordial catastrophe of the breaking of the vessels), xem ra, chẳng khác big bang nổ tung phát khởi đa vũ trụ, mà tinh thần Hoa nghiêm, óc Đông phương, được mang vào bí pháp kinh truyền Kabbalah qua đạo sư thi bá Rumi, tông Sufi Hồi giáo quay lộn luân tinh chầu nhật, trong những vần diệu âm :

Trong mỗi thiên hà, ta thấy một hạt nhân
trong mỗi hạt nhân, lại ẩn một thiên thần
dans chaque sphère céleste, je vois une prunelle
dans chaque prunelle je vois un ange

Chốn ta vô trụ không tên
đất trời là một, nhị biên ta từ
my place is the placeless, my trace is traceless
I have put duality away, I have seen that the two are one (1)

Những câu thơ trên của thi hào Rumi chẳng khác nghĩa vi tế tương dung trong Ngộ Đạo Ca của Thiền sư Khánh Hỷ đời Lý:
Càn khôn tận thị mao đầu thượng,
Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung

Tạm dịch :
Càn khôn treo tận đầu lông
Trời trăng chứa hạt cải mòng cũng nên

Tông Sufi bắt nguồn ở miền Afghanistan mang dấu ấn Phật pháp, có lần tràng hạt, có du sĩ...và lạ thay lại đi vào khuynh hướng kỳ bí Kabbalah của Do thái, nếu Phật pháp trong kinh Vô lượng thọ có quán tưởng nước (thủy quán) và quán ao nước (bảo trì quán), thì Kabbalah cũng có phép thủy thiền- ngắm nước mà quán chiếu (Gazing at water developped into a kabbalistic technique of meditation), một phương pháp tập trung tư tưởng, thiền nước, mà Nostradamus, một truyền nhân Do thái tiên tri, đã dùng để viết ra Sấm ký, thế kỷ XVI : Nostradamus thường ngồi trước thau nước, im lặng hàng giờ, quán chiếu thế sự thăng trầm hung cát mà viết ra sấm .

Nhà Phật cũng nói tới nguyên tử, cũng nói tới vật thể nhỏ nhất, nhỏ tới mức gần như hư không-lân không- trong duy thức học, thế thì ngay trong cảnh giới hữu vi sang vô vi cũng chẳng có biên giới rõ ràng chi phối bởi " vật lý", từ vật chất bốc lên thành photon, boson, quang tử có còn là "vật" nữa đâu...chẳng có công thức hữu vi nào đuổi bắt được tề thiên, chẳng có luật tắc hữu hình nào gói được những cơn gió đáy vũ trụ biến ra 32 biến như Quan Âm, cho rằng đầu óc người cũng là một phần đầu óc tạo hóa đi chăng nữa, thì cũng phải nhận rằng ta là ngọn đèn dầu lạc, le lói 1/7 ánh sáng của Bụt trường mà thôi ! nhà Phật không nói tới một Thượng đế sáng tạo ra vũ trụ, mà nói tới vô lượng Bụt trong vũ trụ, hàm chứa trong vạn vật, pantheistic hơn là monotheistic (Buddhist Cosmo. tr.127), điều này A. Eisntein cũng nói thoáng qua về vô hạn trong hữu hạn : the infinitely superior spirit that reveals itself in the little that we, with our weak and transitory understanding, can comprehend of reality.

*

Những dòng lạm bàn trên chỉ là sự mò mẫm trong biển học. Đạo giáo không nhất thiết dựa vào khoa học vật lý hiện đại để củng cố đạo, làm như thế chẳng khác gì mang phân tích ánh sáng đom đóm để chứng minh ánh sáng mặt trời. Nhưng mò mẫm dẫn khởi lòng tin trong sáng: không có gì ra khỏi bàn tay Hoa nghiêm Bồ tát, dù vi tử hay tinh đẩu, dù vật lý hay tâm lý, dù vô thức hay siêu thức, dù sống hay chết, dù hữu thần hay vô thần...đấy chính là diệu pháp rốt ráo vậy.

Lưu Văn Tịnh (Khoa học và đời sống)

Tham Khảo chính :

Buddhist Cosmology- Akira Sadakata- Kòsei, Tokyo- 1997 
Nhập Pháp Giới- Nghiêm Xuân Hồng- Xuân Thu- 1996
Khái luận Triết lý Kinh Hoa nghiêm - Đức Nhuận- Viện Triết lý VN;
Triết học Thế giới- 2000.
Our Oriental Heritage- The Story of Civilization- Will Durant - MJF Books 1935
Einstein and Buddha-The Parallel Sayings by Thomas J. McFarlane-Seaston 2002
The Dancing Wu Li Master-An overview of the New Physics by Gary Zukav- Bantam 1979.
The Essential Kabbalah- Daniel C. Matt -Castle Books 1995
Le moine et le philosophe- Le bouddhisme aujourd’hui par J.F. Revel et M. Ricard- Nil ed.1997

* Các sách và Websites về Stephen Hawking : Brief History of Time, The Big Bang, Origin of the Universe ... * Các websites về Relativity và Unified theory của A.Einstein như của Leiwen Wu, Encarta Encyclopedia...

(1)Xem Hoa Cát Nóng, dẫn nhập Cổ thi Ả Rập của cùng tác giả, xb 2-2003. Các bản dịch kinh Hoa Nghiêm do các nhà sư từ Ấn và từ xứ A Phú Hãn (như Prajna xứ Kaboul đời Đường) dịch sang Hán văn. A Phú Hãn có nhiều cổ tích Phật (như tượng Phật bị rợ Taliban phá) và là phần đất Ba Tư cổ xưa, cho nên rất có thể các thi nhân Ả Rập, Ba Tư, như Rumi, Hafiz... đã chịu ảnh hưởng Phật giáo.

*Để trình bày, chúng tôi tạm đặt ra một số từ ngữ như:
Bụt trường (Buddha field)
Hoạt lực nghiệp chuyển hóa trong các quốc độ (karma as the universal energy for transformation in Buddha field levels)
Tâm Vũ Quán (cosmopsychoawakening) Diệu pháp thức (B+C) x K, lấy tuệ pháp Phật tri kiến thay cho các tri kiến vật lý như E=MC 2- Tùy nghi ngôn ngữ phương tiện.

Giới luật của người Phật tử tại gia

Căn bản giới luật của đạo Phật nhằm ngăn ngừa bốn tội chính là sát sinh, trộm cắp, tà dâm và nói không đúng sự thật (kinh gọi là sát, đạo, dâm, vọng) và cũng nhằm hạn chế mặt xấu, cùng phát huy mặt tốt của ba nghiệp thân khẩu ý.

Căn bản giới luật của đạo Phật nhằm ngăn ngừa bốn tội chính là sát sinh, trộm cắp, tà dâm và nói không đúng sự thật (kinh gọi là sát, đạo, dâm, vọng) và cũng nhằm hạn chế mặt xấu, cùng phát huy mặt tốt của ba nghiệp thân khẩu ý.

Sát sinh, trộm cắp, tà dâm là những việc làm tội lỗi, tạo thành thân nghiệp. Khẩu nghiệp tội lỗi do phạm phải bốn điều là nói không đúng sự thật, nói thêu dệt, nói lời hung ác và nói lời gây chia rẽ. Ý nghiệp gồm có tham lam, sân hận và si mê. Đó là những mặt xấu của ba nghiệp thân khẩu ý.

Tuân thủ lời Phật dạy, người Phật tử tại gia hạn chế ba nghiệp của thân, khẩu, ý, nghĩa là không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói sai sự thật, không nói lời độc ác, không nói bịa đặt, không nói lời gây mâu thuẫn, không tham lam, không giận dữ, không sai lầm. Nhờ giữ gìn ba nghiệp thân khẩu ý không phạm những lỗi lầm như vậy, người Phật tử tại gia sẽ hạn chế được những việc ác theo thế gian, từ đó sẽ hoàn thiện được nhân cách tốt đẹp trên cuộc đời này.

Nâng lên một bước, Đức Phật dạy hàng Phật tử tại gia chẳng những không sát sinh mà hộ mạng, bảo vệ sự sống cho mọi người, mọi loài; chẳng những không trộm cắp mà bố thí, san sẻ tiền bạc, y phục, thuốc men, v.v… cho những người kém may mắn hơn mình và luôn xây dựng một gia đình đạo đức mẫu mực, hạnh phúc. Đó chính là việc phát huy mặt tích cực của ba nghiệp thân khẩu ý bằng mười thiện nghiệp.

Ngoài việc tự bản thân thực hiện ba nghiệp thân khẩu ý tốt đẹp, người Phật tử tại gia còn hướng dẫn, giúp đỡ người xung quanh thực hiện mười hạnh lành của thân khẩu ý để cùng nhau xây dựng xóm làng, đoàn thể, xã hội an vui ngay trong cuộc sống này.

Sở dĩ người ta tạo ba nghiệp của thân, bốn nghiệp của miệng, tức phạm tội sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói lời hung ác…, vì động cơ thúc đẩy từ tâm mà sinh ra, đó là tham, sân, si. Thực hiện lời Phật dạy, người Phật tử tại gia phải đem pháp Phật vào lòng để đẩy lùi những điều ác ra khỏi tâm mình. Giáo pháp Phật rất nhiều, nhưng chủ yếu chúng ta sử dụng bốn tâm vô lượng là Từ Bi Hỷ Xả. Hàng ngày, chúng ta huân tập vào tâm mình bốn tâm vô lượng để tẩy sạch ba tánh ác bên trong là tham, sân, si.

Và khi thực hành được tâm Từ Bi Hỷ Xả, chắc chắn hành giả sẽ có được sức cảm hóa người xung quanh sống theo hướng lành mạnh, tốt đẹp theo pháp Phật. Nếu tâm từ bi của hành giả còn nhỏ hẹp thì sẽ thuyết phục được một ít người hữu duyên với mình và khi tâm từ bi mở rộng thì sức cảm hóa của hành giả càng ảnh hưởng đến nhiều người cùng sống tốt đẹp theo mình.

Có thể khẳng định rằng chính người Phật tử tại gia đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng Thiên đường, Niết bàn, hay địa ngục ở trần gian cho mình và mọi người. Thật vậy, nếu sống trái lời Phật dạy, nghĩa là sống không có đức hạnh, sống tội lỗi, sống si mê, thì người đó đang lặn hụp trong địa ngục trần gian này. Trái lại, nếu đi theo con đường của Đức Phật vạch ra, nghĩa là thể hiện mười điều lành của thân khẩu ý và phát triển bốn tâm vô lượng trong cuộc sống này, thì người Phật tử tại gia đã xây dựng được cho chính mình, cho gia đình và dìu dắt người xung quanh cùng chung sức xây dựng xã hội tốt đẹp. Đó chính là thiên đường trần gian đã được tạo dựng và khi hành giả mãn duyên ở thế giới Ta bà này, con đường thăng hoa lên Thiên đường, hay Cực lạc, hoặc Tịnh độ lý tưởng là điều tất yếu. Nói cách khác, ba nghiệp thân khẩu ý trong sạch cùng với bốn tâm vô lượng Từ Bi Hỷ Xả là nền móng vững chắc để hành giả xây dựng Thiên đường, hay Niết bàn, Cực lạc ở trần gian này và trong mười phương Pháp giới.

HT Thích Trí Quảng

Tuesday, December 15, 2009

How to Change Your Focus and Be Happy Now

be-happy
Photo by dotbenjamin


Don’t we all want to be happy? Then why aren’t we? Happiness is our true nature. It’s what remains in those precious moments when our persistent worries, self-defeating habits, and difficult emotions disappear. When we are happy, we are content, enthusiastic, and alive.

If happiness is our birthright, and at the core of our being, it is wise to ask: how can we reclaim what is so fundamentally true? True happiness takes an inner revolution, a radical change in how we view reality. When we question our assumptions about the world and no longer take our emotional reactions for granted, a new, fresh way of being takes their place. Do you want to be happy? Consider the following, and prepare for the inner revolution.

Shift #1: From Unconscious Living to Conscious Living

Several years ago, my interest in freedom ignited, and I committed to being aware of my moment to moment experience. Strange as it may sound, it was an exciting time for me. I saw the useless mental chatter as I washed the dishes; I discovered physical tension that never seemed to dissolve; and I noticed a subtle heavy feeling I had been facing every morning when I woke up. Once I became aware of these experiences, I knew they could never again have the same hold on me.

Much of our behavior happens automatically, outside of conscious awareness. We inhabit these familiar patterns that detract from our quality of life. These conditioned tendencies run deep, and if our deepest desire is to be happy, the first essential step is to become aware of them. We need to see what is actually happening in our experience when we are triggered so we know what we are dealing with – mental stories, sensations in our bodies, emotions, and the reactions of those around us. We can then ask, “Is this what I really want?”

Bringing awareness to the experience of our lives opens up the possibility for change. When we see a habit beginning to take shape, we can choose not to perpetuate it. With awareness, we are more flexible and open to responding in a life-affirming way.

When we start to become more conscious, we might not always like what we see. But what quickly becomes apparent is the opportunity to live a life that is no longer ruled by unconscious motives and habits that seem out of our control. We become totally alive to our experience as it is actually happening. No longer resisting, happiness has a welcoming space to bloom.

Shift #2: From Looking Outward to Looking Inward

For most of us, the usual way to solve problems is to try to fix something about the situation or other people. This is called the “if only” life: if only my husband would help more around the house, if only it rained less, if only my boss would acknowledge the good work I do. We look outside ourselves to change a situation that causes us trouble.

This rarely works because of the limits of our control.

People do what they do; situations occur unbidden. The only real way to deflate the areas of unhappiness in our lives is the last one we think of – looking inward to examine our own reactions.

Seriously consider this for a second. Say that when your husband leaves his dirty clothes on the floor you feel irritated and begin a mental monologue loaded with critical thoughts about him. You’ve tried talking to him about it, ignoring the clothes, picking them up, but nothing has changed your internal reaction.

The key is not to try to change something you have no control over, e.g., someone else’s behavior, but to examine your own reactions to understand the nature of the trigger by asking:
  • what exactly is triggering you,
  • what does the trigger consist of (thoughts, emotions, physical sensations, urges),
  • what do you really need.
This investigation, done in a kind and friendly way, brings a tremendous amount of compassion and understanding to yourself right when you need it. As these reactions are investigated repeatedly, they tend to lose their power and drop away.

It takes courage to honestly look at ourselves, to see how we are making ourselves unhappy by our reactions. It is a move from insanity to sanity, from relying on the external world to make us happy to discovering that we can be happy no matter what happens. When we lovingly tend to our reactions, anything can occur, and happiness remains undisturbed.

Shift #3: From Living in the Future or the Past to Being Present

When you take an honest look at your thoughts about the past and the future, you will see that most of them are based on fear or lack, not on happiness. We worry, analyze, doubt ourselves, judge, and obsessively plan. We think about what we need that we don’t have and how a situation other than what is happening would be so much better. And we run these thoughts in our minds over and over with very little useful function. Does any of this sound familiar?

When the mind becomes quiet, even if just for a moment, a pervasive sense of peace becomes apparent. Joy may bubble up for no reason. We feel happy and connected. The experience of being present is always available to us; it is a sense of coming home to a place we never actually left. It may be veiled by the active thinking mind, but when we refrain from feeding thoughts with our attention, we see that reality is always here, completely reliable, never disturbed.

Life is so incredibly rich. There are sounds, sensations in the body, emotions, sights, great intimacy with all things. And when we allow solutions to appear from this peaceful space rather than figuring them out in the mind, a great clarity emerges. Moving from the past and future of the mind to the present is the beginning of being truly alive.

Shift #4: From Criticism and Judgment to Appreciation and Gratitude

When the intention arose in me to become very aware of my inner experience, much to my chagrin, I noticed that my thoughts were often critical and filled with judgment – not just of people around me, but of myself as well. As I delved into the experience of these thoughts, I found negativity, disconnection, and shame. And once I started ignoring them, the critical thoughts subsided. Effortlessly, they were replaced with a natural openness to people around me.

I imagine I’m not alone in realizing the degree to which criticism and judgment were taking up my mental space. When we begin to live in appreciation and gratitude, we notice unlimited opportunities to be kind. We generously offer compliments and express our thanks. We let go of grudges, finally. We stop the inner violence toward ourselves. We feel joyful and at ease.

So how to experience happiness? It takes an inner revolution. Make a commitment to be conscious in your life. Look inward to become aware of the patterns you play out that disturb your well being. Live in the present; be awake to life as it is actually unfolding. Let go of the critical mind, and allow your heart to sing. Happiness is right here, right now, in this very moment.


Sunday, December 13, 2009

Gratitude: Commit Random Acts of Art


Maureen Healy
This post is a response to Growing gratitude creatively by Maureen Healy

Gratitude is a practice of giving thanks, appreciating others, and acknowledging the wonders of life. It's time to make a gratitude adjustment and carry out random acts of art - a commitment to compassion in action through creative imagination.

In Buddhism, a powerful expression of compassion in action is given by the bodhisattva, a person who has dedicated his or her life to the service of others and vowed to ease suffering of others whenever possible. The Dalai Lama points out that taking the bodhisattva vow doesn't force one into a life of service to others, but it does set a life path for offering acts of charity. It can also involve "random acts of kindness," simple actions on behalf of others, often performed anonymously. To me, these are also acts of gratitude -- the belief in both the goodness of others and yourself.

Since childhood, I have been engaged in what I now call "random acts of art." My mother started me on this path by encouraging me to make artistic creations for others, including the homeless, residents of nursing homes, and patients in hospitals. She was not an artist by nature, but she taught me that sharing the creative spirit with others is a random act of art that lifts one's own spirit in the process. I myself have been the delighted recipient of many random acts of art from others over the years. A dear friend who makes beautiful decorated gourds embellished with African designs surprised me with one of her creations in the mail; other friends send a cartoon on a Post-It Note, a collage of photos, or a treasured painting, altered book, or handmade object commemorating events in our lives.

The gratitude we extend to others through these random acts of art reminds me of the standard operating procedures of guardian angels. According to religion, guardian angels are beings who appear on the scene, give assistance, and then disappear as mysteriously as they arrived. The anonymity of angels has inspired my own random acts of art on behalf of others over the years. Once a month for a year, I sent hand-painted and collaged postcards anonymously to an old college friend who lived out of state. At the time of his retirement from teaching, I wanted to thank him for his friendship and help during graduate school. Those simple handmade postcards carried my gratitude-and he was baffled but pleased to keep finding the mysterious art pieces in his mailbox that I sent from different cities to keep him guessing. To this day, we still surprise each other with little pieces of art, keeping up the guardian angel tradition.

Jazz musician Lionel Hampton once said, "Gratitude is when memory is stored in the heart and not in the mind." Neuroscience might argue about the actual storage, but a growing body of research on positive psychology tells us that "gratitude is good" for body and mind. Random acts of art are examples of the true purpose of imagination-making day-to-day life special through creativity and in doing so, sharing our thanks. In making art for others, I am also doing a service to myself because it gives me the grace to find forgiveness and understanding and let go. And move forward in gratitude.


Cathy Malchiodi is an art therapist, visual artist, independent scholar, and author of 13 books on arts therapies, including The Art Therapy Sourcebook. See full bio

© 2008 Cathy Malchiodi
http://www.cathymalchiodi.com

Saturday, December 12, 2009

Biocentrism

I have recently come across an interesting science theory call Biocentrism as proposed by scientist Robert Lanza. I was fascinated with the many connections between it and much Buddhist philosophy. I will give you a quick run-down of what Biocentrism is about via wikipedia, which isn't the best source but it's the easiest for my purposes but I encourage you to read about it further. Biocentrism posits that life created the universe and not the other way around as traditional science has taught us. This blends nicely into the Buddhist concept that reality is what our limited and deluded mind makes of it. The seven principles of Biocentrism are as follows. Note the similarities between it and Buddhist thought:

1). What we perceive as reality is a process that involves our consciousness. An "external" reality, if it existed, would by definition have to exist in space. But this is meaningless, because space and time are not absolute realities but rather tools of the human and animal mind.

2). Our external and internal perceptions are inextricably intertwined. They are different sides of the same coin and cannot be divorced from one another.

3). The behavior of subatomic particles, indeed all particles and objects, is inextricably linked to the presence of an observer. Without the presence of a conscious observer, they at best exist in an undetermined state of probability waves.

4). Without consciousness, "matter" dwells in an undetermined state of probability. Any universe that could have preceded consciousness only existed in a probability state.

5). The structure of the universe is explainable only through biocentrism. The universe is fine-tuned for life, which makes perfect sense as life creates the universe, not the other way around. The "universe" is simply the complete spatio-temporal logic of the self.

6). Time does not have a real existence outside of animal-sense perception. It is the process by which we perceive changes in the universe.

7). Space, like time, is not an object or a thing. Space is another form of our animal understanding and does not have an independent reality. We carry space and time around with us like turtles with shells. Thus, there is no absolute self-existing matrix in which physical events occur independent of life.

James: Then there is this following excerpt from a different article about how scientist Robert Lanza rediscovered this idea that Buddhists have believed for eons. It is a nice image of what is being talked about with this theory and startlingly reminds me of Indra's Net metaphor:
The farther we peer into space, the more we realize that the nature of the universe cannot be understood fully by inspecting spiral galaxies or watching distant supernovas. It lies deeper. It involves our very selves. This insight snapped into focus one day while one of us (Lanza) was walking through the woods. Looking up, he saw a huge golden orb web spider tethered to the overhead boughs. There the creature sat on a single thread, reaching out across its web to detect the vibrations of a trapped insect struggling to escape. The spider surveyed its universe, but everything beyond that gossamer pinwheel was incomprehensible. The human observer seemed as far-off to the spider as telescopic objects seem to us. Yet there was something kindred: We humans, too, lie at the heart of a great web of space and time whose threads are connected according to laws that dwell in our minds.
James: As Nobel physicist John Wheeler once said, “No phenomenon is a real phenomenon until it is an observed phenomenon.” I look forward to reading more about this theory as I am very fascinated with interactions between science and Buddhism. If everyone and everything is interdependent and interconnected then I see no reason why Buddhism and science have to be mutually exclusive. It seems to me that many of the theories posited by both are quite similar.

PHOTO CREDIT: University of Chicago Press

James

7 Ways to Make Your Life More Meaningful

Post image for 7 Ways to Make Your Life More Meaningful Line Break
Author: Mary Jaksch (1 Articles)





Author: Mary Jaksch Mary Jaksch is an authorized Zen Master and a blogger. Her blog Goodlife Zen offers practical inspiration for a happy and meaningful life. Get her free Ebook Overcome Anything, and find out about her free Virtual Zen Retreats here.


What a person needs is not a relaxed state, but rather to strive and struggle for a worthy goal. ~ Victor Frankl
Most of us want to lead a happy life. That’s natural, because pleasure is more attractive than pain. But should happiness be the ultimate goal in life – as the Positive Psychology movement proposes?
There is an easy way to find out. All you need to do is to answer a simple question:

What were the three most significant moments of your life?

The three most significant moments in my life were the birth of my son, the death of my mother, and my promotion to 1. Dan Blackbelt in karate. Non of these three moments could be described as pleasurable. Giving birth is incredibly painful – until you look into your baby’s eyes. The death of my mother was a time of both grief and joy, and the promotion to Blackbelt was the toughest three hours I’ve ever spent in my life.
Although these three key experiences weren’t pleasurable at the time, they gave my life meaning. Now, when I look back, I experience satisfaction and a sense of joy. It’s the joy that comes from living a meaningful life.
Is your life meaningful?

Seven Ways To Make Your Life Meaningful:


1. Follow your aspirations. Sometimes we confuse aspirations with personal goals, but they are completely different. Aspirations are the answer to the question: “What do I want to give the world?” Whereas personal goals are the answer to the question, “What do I want the world to give me?”
2. Be passionate. Whenever you do something that you are passionate about, it gives meaning to life. Sometimes it can be difficult to balance work, relationships, and passion. But a life without being passionate about something can feel empty.
3. Live by your code of ethics. Every person needs a personal ethical code to have a meaningful life. An ethical code is a set of values that you uphold, even if the consequences might be painful for yourself.
4. Cultivate compassionate. Compassion happens when we stop being the center of our concern, and open to the suffering of others. If we focus on ourselves as the center of the universe and our thoughts revolve around how we were, how we will be, or how others see us – our life will ultimately feel meaningless. Compassion is a way of looking beyond our own needs, to those of others.
5. Be kind. Kindness is not just a feeling, it’s an emotion that leads to action. Kindness gives warmth to a life. Each kind interaction triggers a feeling of connection and pleasure. Actually, kind action is something that gives meaning to your life AND makes you feel happy!
6. Be in service to a greater cause. A great way to give depth and meaning to your life is to do volunteer work. Whether you coach a basketball team for streetkids, or help out with the elderly, or raise money to alleviate world poverty, whenever you step in to serve a greater cause, you give your life meaning.
7. Strive for a better future. Striving for a better future can take many forms, but it always entails developing as a human being. If you strive for a better future, you subscribe to life-long learning. New skills make us more effective in the world, both for our own life, as well as for the cause we serve.
So what about happiness? How do meaning and happiness intersect? My take is that happiness is the by-product of a meaningful life. On its own – as a life goal – happiness can feel shallow. But once you focus on leading a meaningful life, you will feel fulfilled and experience not only fleeting sensations of happiness, but a lasting sense of joy.
What’s your take on this?
Is happiness a worthy life goal? What are your tips for a meaningful life?

Parenting: Raise Compassionate Children

Compassion is a word that is bandied around often these days as a "value du jour" in our big-talk, little-action culture of values. Yet, as with most values that are co-opted for a particular agenda, compassion has lost its fundamental meaning and value to people. Thus, the importance of compassion in our lives is not fully appreciated nor is it often expressed in our daily lives.

Because of the messages of selfishness and disregard for others that popular culture communicates these days, your children aren't likely to learn compassion on their own. You must nurture the ability to care about others in their early years. If the value of compassion isn't evident in your daily lives, your children are less likely to develop compassion and will ultimately become emotionally and socially disconnected from the larger world in which they live. Only when children are immersed in a compassionate world will they come to see the value of compassion and embrace it as their own.

The Value of Compassion

Developing compassion starts with the recognition that we are not isolated creatures, but rather individuals who are a part of many groups-communities, races, religions, nationalities, and citizens of planet Earth-that must coexist to survive. This realization leads to an awareness of others; who they are, the culture in which they live, what they believe, how they live their lives, and the challenges that they face. Compassion provides us with a context in which we realize that people are more alike than they are different. We all want to be healthy and happy, safe and secure, and feel connected; we work, we play, we raise families. Compassion enables us to feel empathy for others and to put others' needs ahead of our own when necessary.
Consider the alternatives to compassion: hatred and indifference. A person with hatred wishes the worst for others and lacks empathy or concern for others. A person who is indifferent doesn't care about another person or group and won't reach out to help others. A hateful or indifferent person is truly disconnected from humanity-both their own and others'.

At the heart of compassion is a thought ("I am not alone in this world."), an emotion ("I feel for others and others feel for me."), and an action ("How can I help others?") that propel us to want to give of ourselves to others. Your challenge is to encourage the value of compassion and to provoke in your children those thoughts, emotions, and actions that bring compassion into their lives.

Live a Compassionate Life

If you lead a compassionate life, your children will naturally see its importance to you and will assume its importance for themselves. Leading a compassionate life is communicated to your children in both obvious and subtle ways. Your children, particularly when they're young, will most notice the larger acts of compassion in which you engage, for example, volunteering your time for worthy causes or traveling a long distance to support a family member in need. As your children get older and begin to grasp the concept of compassion, they will also see the smaller expressions of compassion, such as comforting them when they scrape their knees, assuming dinner duties when your spouse is stressed out from work, or helping a neighbor with a home project. A meaningful lesson from these examples is that compassion doesn't discriminate; acts of compassion can be small or large, empathic or substantial, or given to friends or strangers.

Talk to Your Children about Compassion

Encourage the value of compassion by talking to your children about it. Tell them what compassion is and why it is important to your family and the world as a whole. Because compassion is, at its core, an emotion, you should describe what compassion feels like (an urge to do good for someone else) and how it feels to act compassionately (satisfying, joyful, and inspiring).

To help show your children why compassion is so important, you can talk to them about the consequences of compassion: connectedness and meaning, or the lack of compassion: hatred and indifference. The way to really make this discussion hit home is to give your children examples of compassion in the world at large, as well as examples of lack of compassion. Point out ways in which your children can express compassion in your family, for example, being kind to their siblings. You can also highlight ways they can show compassion toward their community, such as donating old clothes to charity. To give them a much broader perspective on compassion in the larger world, you can show them events in the news, such as relief efforts in a poor country. Finally, you want to establish expectations about compassion in your family. These expectations should clarify what compassionate behavior you expect and attach appropriate consequences for violations of the expectations.

Explore Compassion


Educating your children about the value of compassion is not a one-time discussion. Rather, it's an ongoing dialogue in which you regularly engage your children about compassion and weave compassion into the fabric of your family life. A quality newspaper, magazine, or website will offer many examples each day of compassion-and hatred and indifference-occurring throughout the world. You can further engage your children with more extensive resources, for example, books, films, and lectures, that describe acts of compassion that give your children the opportunity to more fully appreciate all sides of compassion. The important part of exploring compassion is to evoke in your children the positive emotions associated with compassion (love, empathy, kindness, pride), the painful emotions connected to hatred (anger, fear, sadness), and the complete absence of emotions related to indifference.

Surround Yourself with Compassionate People

You are not, of course, the only influence in your children's lives. Extended family, peers, teachers, coaches, and others affect your children on a daily basis, as does popular culture. Though you can't maintain complete control your children's social lives, you can exert a considerable influence over the critical mass of people around them. Making deliberate decisions about who you surround your family with can help ensure that your children get messages of compassion from others in their immediate world.

As your children become increasingly immersed in popular culture and more vulnerable to peer pressure, assuming an active role in shaping your children's early social environment is particularly important. By surrounding your children with compassionate people, you increase the chances that peer influence and other social forces later in childhood support the value of compassion.
Engage Your Children in Compassionate Activities

As your children gain an understanding of the value of compassion, you can further deepen their connection by having them engage in compassionate activities. These endeavors can include:

* Encouraging acts of compassion within your family, for example, helping a sibling frustrated with her homework or being extra loving when you come home from a hard day at work.Sharing activities outside the home
* that help others, such as participating in a food drive during the holidays or tutoring younger children.
* Discussions about the experiences, sharing stories about what each member of your family did, who they met, how they might have helped someone, and what emotions it evoked in them, all help to clarify and deepen the meaning of compassion in your family's lives.

Compassion is Contagious


Compassion fosters other essential values that will not only serve your children in their later lives, but, more basically, helps them become just plain decent people. Popular culture, unfortunately, doesn't hold decency in particularly high regard. It associated decency with being a wimp, loser, pushover, or sucker. More often than not, so-called "bad boys," such as the basketball player, Latrell Sprewell (who attacked his coach, but still plays and makes millions of dollars) and the hip-hop artist, Snoop Dogg (who has gained fame and wealth despite gang involvement, drug dealing, and jail time), are lionized by popular culture and idolized by impressionable young people. Popular culture tells your children that these bad boys get the money, celebrity, and "bling" and the decent folks are left scraping for whatever's left over.

Yet raising your children to be decent will not make them soft or easy. To the contrary, decent people are strong, independent, and willful, but these qualities are reflected in acts of compassion and goodness rather than selfishness and aggressiveness. What separates the good from the bad is not their power, but rather the values underlying that power and how that power is exerted. The bad guys use it for selfish, greedy, and, often, destructive purposes. Decent people use those values for positive, life-affirming ends.

Two other values that emerge from compassion are kindness and generosity. Kind children are gentle, considerate, and sympathetic. They're responsive to others' needs, helpful, and motivated to do good. Compassionate children are also generous and willing to give of themselves to others. What makes compassion, decency, kindness, and generosity so wonderful is that they are returned many times over, so that both the giver and the recipient benefit.



Monday, December 7, 2009

Recover Depression

girl on trampoline narrow

by Mary Jaksch


Depression is insidious. You can slip into into it without noticing. But you can also climb out again. Most people have experienced at least a touch of depression at some time or other. I certainly have. In this post, I list ten things that have helped me overcome periods of depression – without taking antidepressants.
Are you depressed or just feeling low?
Depression is a word we use in everyday language to describe a number of feelings, including sadness, frustration, disappointment, and lethargy. However, I’m talking about clinical depression here. It differs from everyday lows in three significant ways:
  • Clinical depression is more intense
  • Clinical  depression lasts longer (two weeks or more)
  • Clinical  depression significantly interferes with effective day to day functioning.
Most doctors prescribe antidepressants for clinical, but medication often only addresses the symptoms, and not the cause of depression. However, if you are suffering from serious depression, medication is crucial for your well-being.
I want to show you how to heal from depression using natural means.  The information I offer is aimed at those with light to medium depression. If you’ve been given medication, please continue to take it. The following 10-step strategy will speed your recovery – whether you’re on medication or not.
What are the signs of depression?
Here’s a checklist which will help you see if you’re depressed. The symptom will vary from person to person and also depend on the severity of your condition.
  1. Do you suffer from low energy, or fatigue?
  2. Do you feel hopeless, negative, or pessimistic?
  3. Do you have persistent sad, anxious, or flat moods?
  4. Do you have difficulty concentrating, remembering, or making decision?
  5. Do you suffer from recurring feelings of guilt, worthlessness, or helplessness?
  6. Have you lost pleasure in hobbies and activities that you once enjoyed, including sex?
  7. Do you suffer from sleep disturbances such as insomnia, early-morning waking, or oversleeping?
  8. Have your eating habits changed, resulting in weight loss or weight gain?
  9. Do you suffer from restlessness, or irritability?
  10. Do you have thoughts of self-harm?
If you answered ‘yes’ to some of the questions above, you may be suffering from depression. Depression varies in severity. It may be that you are feeling low and are just hovering on the edge of clinical depression, or that you are suffering a mild to moderate form of depression. (Note: if you have thoughts of self-harm, you need to seek immediate medical help!)
Most medical practitioners suggest antidepressant medication and counseling. Both can be beneficial. But there are also some natural ways to counter a mild to medium depression.

10 Steps to recover from depression

1. Acknowledge depression to yourself and others.
To acknowledge depression can be extremely hard, especially if you see yourself as a strong and decisive person. One of the practical difficulties of suffering from depression is that you may feel unable to continue with some commitments you’ve made. Let your colleagues or friends know that you will have to take a couple of steps back until you are feeling better. They may be able to come up with solutions that will help take the load off your shoulders.
2. Use a powerful natural remedy.


St. John’s Wort (Hypericum) is a roadside weed that has been used for centuries to treat a variety of disorders. It’s a mood-lifter and is an excellent remedy for mild to moderate depression. There has been some discussion about its efficacy. A research project comparing the effectiveness of St. Johns Wort with the antidepressant Imipramine, came to the following conclusion in the British Medical Journal:
Hypericum perforatum extract is therapeutically equivalent to imipramine in treating mild to moderate depression, but patients tolerate hypericum better.
You can get some over-the-counter preparations of St. John’s Wort at your local drugstore or pharmacy.
3. Step up your exercise.

Regular exercise releases feel-good brain chemicals (neurotransmitters and endorphins) that may ease depression. Exercise has been found to work as well as medications, but may take longer to take effect. I recommend vigorous walking or slow running. If you have a heart rate monitor, try and stay more or less at 15% below your maximum heart rate. (Your maximum heart rate is 220 beats per minute minus your age). Translated into action, 15% below your maximum heart rate may equate to a purposeful but moderate uphill walk, or a fast walk on the flat. (Your breathing should still be easy.) Try to exercise at least every second day.
4. Use nutrition.
Are you following a diet that helps you to combat depression? There are some essential foodstuffs that can help you to recover your wellbeing:
  • Omega 3’s 
    Research
    shows that foods rich in B vitamins and omega-3’s may boost your mood. Make sure that you consume enough omega-3’s by eating two servings of seafood per week or by taking fish oil supplements. Salmon, tuna and trout are excellent sources of omega-3 fatty acids.
  • Folates
    Many people who suffer from depression are  deficient in folate, a type of B vitamin. Natural food sources of folate are liver, spinach, papaya, lentils, avocados, raspberries, black eyed peas, red bell peppers, beans, broccoli, greens, and orange juice.
  • Iron
    Lack of iron, or  anemia, is said to contribute to depression. Natural food sources of iron include meat, lentils, beans and leafy green vegetables.
  • Selenium
    A  1991 study published in Biological Psychiatry suggests that lower levels of selenium in the diet correlate with anxiety, depression, and tiredness. Natural food sources of selenium include fish, Brazil nuts, beef and turkey, garlic and whole grains.
  • What to avoid
    It’s important to stay off alcohol if you are feeling depressed. Alcohol is a depressant and will lower your mood (even though it may feel good initially.)
5. Improve Sleep
If you are depressed, you are likely to suffer from a sleep disorder. It may be that you feel exhausted when you go to bed, but can’t get to sleep. Or that you wake up in the early hours and can’t get back to sleep again. Personally, I use a combination of three sleep strategies:
  • Use a sleep hypnosis recording, created by Jon Rhodes. It’s free and you can find it here.
  • Use an eye-shade, or block out light with thick curtains.
  • Use Melatonin in order to reset the body clock.
6. Enjoy a massage.
Besides being physically relaxing, massage may also cause the body to produce fewer stress hormones and may also increase the body’s production of feel-good endorphins and the mood-altering hormone serotonin.
7. Light.

Natural sunlight seems to work best for people who have seasonal depression, called SAD, or Seasonal Affective Disorder. In fact, extra sunlight can help all forms of depression. Make sure you go out into the sun for a few minutes whenever it shines. If you live in a climate with little sunshine or find yourself depressed in the winter months, you may want to invest in a Solar Simulator. It’s a special lamp that simulates sunshine.

8. Unburden yourself.

If you are feeling low, talk to a good friend. Friends can often spot if there is an imbalance in your life. You might also consider consulting a counselor or psychotherapist. Deep down we know what’s bothering us and what would help us to heal. Talking to a trusted person can help you to access your own wisdom.
9. Reduce stress.
One of the main factors that can precipitate depression is stress. Take a step back and refocus your life. Think of ways you can get others lighten your load. Can you push out the looming deadline? Can someone help you with the task that’s getting you down? Can you delegate or team up with someone?

10. Meditate.

Learning to focus the mind can be beneficial when you are trying to recover from depression. Meditation helps to control negative thinking, such as thoughts spiraling into failure or worthlessness. Meditation can also work directly on your mood. In my experience, meditation can work wonders for people suffering from depression. But you need to know exactly how to use meditation to recover from depression – otherwise it can make things worse. To be on the safe side, practice  walking meditation.
My next post will focus on exactly how to use meditation to recover from depression. Make sure you read it  – I’m very excited about what I’ve discovered! It might be the one thing that helps you or your loved one to recover from depression.
What is your experience of depression? What helped and what didn’t?
Read these related posts:
 Do you know the first 7 signs of emotional meltdown?
Do You Suffer from Spiritual Fatigue? How to Recover in One Day or Less
 Zen and the Art of Walking
 17 Sure-fire Ways to Lift Your Mood 

Note: this post isn’t meant as medical advice. If you feel depressed, please follow the instructions of your medical practitioner.
Photo by James Jordan