Thursday, June 25, 2009

Finding happiness can be pretty simple.


Finding happiness can be pretty simple.
Post written by Leo Babauta.

If there’s an underlying theme throughout Zen Habits, besides simplifying your life, it’s finding happiness.

I’ve written dozens of articles on different ways to be happy, but it all boils down to one thing: be happy now — don’t wait for it.

Still, for those who want more depth, I’ve compiled a couple dozen of my favorite happiness articles from the archives. I hope you enjoy them! (If not, you’ve missed the point.)

Share your favorite posts with friends and family!

And more “Best of Zen Habits” posts on different topics:

  1. Everything You Wanted to Know About Simplifying Your Life, and Way More
  2. The Unsurpassable Productivity List: A Handy Guide to Getting Important Things Done
  3. All The Best Tips on Getting In Shape, In One Handy List
  4. The Golden Money List: Hundreds of Tips for Turning Your Financial Life Around
  5. The Beginner’s Guide to Zen Habits

Post written by Leo Babauta.


51 Tips for Living The Good Life

...says it all
Creative Commons License photo credit: markus941

A couple of weeks ago I bought a new baseball cap from the “Life is good” store for running in the hot arizona sun. I love the products and have always thought those guys were brilliant for coming up with this happy stuff.

It makes me smile just looking at it. I started to wonder why my life was so good and how it got that way. I believe most of it comes from the following life lessons or core beliefs I believe in and live.

Learn to want what you have

Before making a decision ask and listen for guidance

Refuse to waste anything

Be original and authentic

Pay yourself first and put it in your savings account

Life is too short to be mad at anyone about anything

Create personal boundaries

Learn how to calm yourself

You have a right to be different and think differently than others

Be generous. You can’t out give God.

What others think of me is none of my business

Use deep breathing to reduce anxiety and worry

Believe in yourself

Treat yourself like your own best friend

Exercise & eating right will keep you healthy

Accept and love the size and shape of your body

Heal your past

Tell others you love them often

Give up being a victim

You can love difficult people from a distance

Don’t wait to be rescued and don’t rescue others

Take 100 % responsibility for your life

Give up entitlement

The world doesn’t owe you

Less is more

Changing your thoughts will change your mood

Always have big fat dreams for yourself

Learn to lighten up and enjoy life

One expensive piece of chocolate is better than an entire box

Don’t be afraid to ask for and receive help

Simplify your life

Eliminate clutter

You learn more by listening than talking

Everyone has a story

Nature will heal you

Lower your expectations of others and you won’t be disappointed

Comparing yourself to others creates suffering

Your thoughts, words and actions will come back to you

Never stop reading, learning or growing

Having an affair won’t solve your problems

Feel your emotions and allow others to feel theirs

Love your children enough to allow them to hate you

When you reveal a secret you can count on someone telling three others

Choose happiness over being right

What you judge others for today you will find yourself doing tomorrow

Always leave a generous tip

Make others feel important

Everyone wants to know they matter

We are all here learning how to love and be loved

Difficult people teach us how to love unconditionally

It’s all about love…tell everyone

What would you add to the list that makes your life work?

If I asked you why your life is good how would you respond?

I’m going to put my new hat on and go for a run now! Life is good…

By Tess - The Bold Life

‘Have faith that only the right thing will happen to you’

From What Sri Sri:

Budapest, (Hungary), June 23, 2009:
Excerpts from a public address:

Music unites all our hearts. Like music is the rhythm of the sound, the harmony in the sound, life also has to move in harmony. When all the different aspects of life are harmonized, life becomes music. Otherwise, it is noise!

All that is needed to make life harmonious, palatable, blissful – is called the Art of Living. In a guitar, all the six strings have to be tuned; a drum needs to be tuned. Similarly, the various aspects of life have to be tuned. Our relationship with our Self, the people in our family, in the work-place, in society – all these need to be tuned.

The nurturing of the physical, social and spiritual aspects is called the Art of Living. To be complete, be in peace with our Self, to be able to smile from the heart – we need to do certain things.

There are four sources of energy – food, sleep, breath, and meditation. Breathing is very important; without breath, there is no value for our bodies. Yet neither at school, nor at home, have we been taught the importance of breathing. If we can understand the power of the breath, we can have a say over our thoughts, our feelings. We can control anger, negative moods. A few minutes of deep meditation gives so much energy.

You are made up of a substance called love. Like the body is made up of amino acids etc, the spirit is made up of love. Yet we have done very little to understand this. Everyone wants to love, and be loved, but we have not attended to the inner core of love. The power of love is so deep. It can heal people spiritually, physically, and emotionally.

The Art of Living is about enhancing that inner space of love in our life, and life around us; and that is meditation.

If you meditate in one place, it creates positive situations around you. Meditation is so much needed in the world today, it is the need of the hour. It brings peace to us, and changes the vibration in the environment.

When you leave this evening program, leave all your worries with me, as your gift to me. Go back home with a big smile. That is my mission, to bring a smile on every face, a smile that does not fade. Whenever you have worries, just post them to me! Have faith that only the right thing will happen to you. Trust in yourself and in God. Remove all negativities. The mind can go towards the negative. This is where the Sudarshan Kriya* helps; it turns the negative into the positive. It turns hatred into love, anger into awareness.

Sudarshan Kriya* - A powerful breath pattern devised by Sri Sri Ravi Shankar

© The Art of Living Foundation

Monday, June 22, 2009

Universal Laws

by Alexys Fairfield

In the book, The Light Shall Set You Free by Drs. Milanovich and McCune, they explain that there are 12 Universal Laws, and 21 sub-laws, describing the correlation between cause and effect. Once understood, these laws would be able to enhance our life experience and boost our spiritual expansion.

These laws are based on the understanding that everything in the universe is energy, including us, and that energy moves in a circular motion. Looking at energy through a microscope, we see a whirling mass of electrons and energy atoms spinning rapidly and feel a connection to it on a profound level.

Everything we think, feel and say is comprised of energy. Whatever energy we put out boomerangs back to us in whatever form we put it out, thus we have the power to create peace, harmony and abundance.


Following are the Universal Laws


1. The Law of Divine Oneness:

The Law of Divine Oneness helps us to understand that we live in a world where everything is connected to everything else. Everything we do, say, think and believe affects others and the universe around us.

2. The Law of Vibration:

This Universal Law states that everything in the Universe moves, vibrates, and travels in circular patterns. The same principles of vibration in the physical world apply to our thoughts, feelings, desires, and wills in the Etheric world. Each sound, thing, and even thought has its own vibrational frequency, unique unto itself.

3. The Law of Action:

The Law of Action must be applied in order for us to manifest things on earth. Therefore, we must engage in actions that support our thoughts, dreams, emotions and words.

4. The Law of Correspondence:

This Universal Law states that the principles or laws of physics that explain the physical world – energy, Light, vibration, and motion – have their corresponding principles in the etheric or universe. “As above, so below.”

5. The Law of Cause and Effect:

This Universal Law states that nothing happens by chance or outside the Universal Laws. Every action has a reaction or consequence and we “reap what we have sown.”

6. The Law of Compensation:

This Universal Law is the Law of Cause and Effect applied to blessings and abundance that are provided for us. The visible effects of our deeds are given to us in gifts, money, inheritances, friendships, and blessings.

7. The Law of Attraction:

This Universal Law demonstrates how we create the things, events, and people that come into our lives. Our thoughts, feelings, words, and actions produce energies which, in turn, attract like energies. Negative energies attract negative energies and positive energies attract positive energies.

8. The Law of Perpetual Transmutation of Energy:

This Universal Law states that all persons have within them the power to change the conditions in their lives. Higher vibrations consume and transform lower ones; thus, each of us can change the energies in our lives by understanding the Universal Laws and applying the principles in such a way as to effect change.

9. The Law of Relativity:

This Universal Law states that each person will receive a series of problems (Tests of Initiation) for the purpose of strengthening the Light within. We must consider each of these tests to be a challenge and remain connected to our hearts when proceeding to solve the problems. This law also teaches us to compare our problems to others’ problems and put everything into its proper perspective. No matter how bad we perceive our situation to be, there is always someone who is in a worse position. It is all relative.

10. The Law of Polarity:

This Universal Law states that everything is on a continuum and has an opposite. We can suppress and transform undesirable thoughts by concentrating on the opposite pole. It is the law of mental vibrations.

11. The Law of Rhythm:

This Universal Law states that everything vibrates and moves to certain rhythms. These rhythms establish seasons, cycles, stages of development, and patterns. Each cycle reflects the regularity of God’s universe. Masters know how to rise above negative parts of a cycle by never getting too excited or allowing negative things to penetrate their consciousness.

12. The Law of Gender:

This Universal Law states that everything has its masculine (yang) and feminine (yin) principles, and that these are the basis for all creation. We must balance the masculine and feminine energies within ourselves to become a Master.

Sub-laws

In addition to the 12 Universal Laws, Drs. Milanovich and McCune state there are 21 sub-laws of the Universe that are governed by the Higher Self.

The 21 sub-laws are human characteristics that relate to the Universal Laws. These characteristics are:

* Aspiration to A Higher Power
* Charity, Compassion
* Courage, Dedication Faith
* Forgiveness
* Generosity
* Grace
* Honesty
* Hope
* Joy
* Kindness
* Leadership
* Noninterference
* Patience
* Praise
* Responsibility
* Self-Love
* Thankfulness
* Unconditional Love.

The Sufi Path

spiritual guidance


“Toward the One the Perfection of Love, Harmony and Beauty, the Only Being”

Sufism, like the bee, pollinates the flowers of each of the religions, creating a honey that contains the essence of all paths. Pir Inayat Khan, who brought Sufism to the West, said, “Sufism is the religion of the heart, the religion in which the most important thing is to seek the Source in the heart of mankind.”

Universal Sufism is global spirituality for the 21st century; a mystical path in agreement with science and respectful of all the teachers and scriptures of the world's religions. There is no form that binds a Sufi and yet form is there for our use. This personal and intimate path offers the seeker a unique opportunity to be in a direct relationship with a guide who supports their unfoldment into a true human being.

For more information on Sufism: www.sufipaths.net

Love, Self Awareness, Emotional Intelligence


June is often the month many of us associate with marriage. I am reminded of movies that said ….”and than they lived happily ever after.” THE END. Of course, the truth is, it is the beginning.

When we marry, we each agree to include in our well being the other ; “for better or for worse”. None of us fully understands what this means. When understanding begins to happen, some of us get divorced, others shut down, and others become angry. Few of us have the maturity and wisdom to see the opportunity that life is offering us.
In order to live happily ever after, we must first be in a state of personal happiness. If we are not happy within ourselves we will not be capable of being happy with another.

In any long term relationship, such as marriage, we are confronted with the opportunity/challenge to become aware of how we judge ourselves and our partners. If we have the courage to do this, we will have begun a journey of self discovery that will led to happiness and fulfillment.

The journey requires us to be aware of how we think and how we feel without judging ourselves as good or bad or right or wrong. It also requires us to accept that we are human, as are our partners, and we all have the same human limitations.

Our tendency is to see these limitations or negativities in ourselves, deny or justify them and project them onto our partners and judge them harshly. The judgment then leads to our reactions: anger, resentment, or righteousness, to name a few.

The above behavior destroys the possibility of happiness and love in a long term relationship. When we are on the journey of self awareness without judgment, we begin to relax, have more fun, and develop a sense of humor about the human condition. All of this leads to being more playful with our partners and ourselves. We stop taking ourselves so seriously, therefore, love, happiness and fulfillment flourish.

The secret to living “happily ever after” is to put in the effort to learn and apply the skill of self awareness without judgment. When you learn Life Mastery Skills you will be able to be aware without judgment.

My blessing for us is that we are willing to create our happiness together.
Sheila Radha
Check out my website www.lifemasteryskills.com

Aloha,
Sheila Radha Conrad

Radha's articles


20 Classic Zen Habits Posts

Post written by Leo Babauta.

While I enjoy the simple beauty of Japan, and all the awesomeness it contains, I thought I’d leave you guys with some of my favorite posts from the archives. Many of you haven’t dug through the massive archives (nearly 800 posts, at least half of them pretty decent), so I decided to cull through them and find a few nuggets you might have missed.

And if you’ve already read them, here’s a chance to enjoy them a second time. I’ve always believed we should get the most enjoyment out of things as possible. :)

  1. How to Doggedly Pursue Your Dreams in the Face of Naysayers
  2. 10 Benefits of Rising Early, and How to Do It
  3. The Magical Power of Focus
  4. Autopilot Achievement: How to Turn Your Goals Into Habits
  5. Email Zen: Clear Out Your Inbox
  6. How to NOT do everything on your to-do list
  7. Handbook for Life: 52 Tips for Happiness and Productivity
  8. How to Actually Execute Your To-Do List: or, Why Writing It Down Doesn’t Actually Get It Done
  9. Haiku Productivity: Limit Your Work Week
  10. Unproductivity: 8 Fantabulous Ways to Make the Most of Your Laziest Days
  11. 5 Amazing Mac Apps for Getting Things Done (Plus a Custom-Rigged Setup)
  12. Lazy Productivity: 10 Simple Ways to Do Only Three Things Today
  13. The Art of Doing Nothing
  14. What is truly necessary? A guide to living frugal
  15. 20 Ways to Get Free or Cheap Books, and Give Away Your Old Ones
  16. How to Find Peace Living With a Packrat
  17. 15 Ways to Create an Hour a Day of Extra Time … for Solitude
  18. The Zen of Running, and 10 Ways to Make It Work for You
  19. 21 Tips on Keeping a Simple Home with Kids
  20. A Guide to Creating a Minimalist Home

And more “Best of Zen Habits” posts on different topics:

  1. Everything You Wanted to Know About Simplifying Your Life, and Way More
  2. The Unsurpassable Productivity List: A Handy Guide to Getting Important Things Done
  3. All The Best Tips on Getting In Shape, In One Handy List
  4. The Golden Money List: Hundreds of Tips for Turning Your Financial Life Around
  5. The Beginner’s Guide to Zen Habits

Friday, June 19, 2009

Holistic Education and Vipassana


Prof. P.L. Dhar

Education, said Albert Einstein, is that which remains when everything that is learnt in school is forgotten. If we evaluate modem education by this definition, its chief outcomes can easily be identified as aggressive competition, pride and envy. At its best, the modem educational system imparts some professional knowledge and skills, but it lacks any cultivation of heart. The result is only to make the students conceited materialists. Consequently, at an age when children should be dreaming of beauty, greatness and perfection, they now dream about sensory titillation and wealth, and spend time worrying about how to cam money [1]. No wonder that our society today is being devoured by the twin devils of acquisitiveness and unabashed consumerism, with the resultant serious social problems of corruption, strife and violence; and ecological problems such as environmental pollution and the rapid depletion of resources which threaten the very survival of humankind on this planet. Thinkers and philosophers of all hues [14], whether in India or abroad, agree that a complete revamping of the educational system is a prerequisite for the solution to these serious maladies besieging mankind. For, unless human beings become harmonized within themselves, through a fundamental change in their animal instincts-which should be the most important purpose of education-all changes in their outer circumstances will ultimately be overwhelmed by their instinctual, animal brutality.

A Vision of Holistic Education

Education should be concerned with the totality of life and not with immediate responses to immediate challenges [1]. Broadly speaking, four different but inter-related aspects of human life can generally be recognized: viz., the physical, emotional, intellectual and spiritual. Holistic education should cultivate all these aspects in full measure. For example, physical education should include not only the performance of physical exercises to keep the body fit, but also the training to use the senses and physical framework wisely.

Similarly, emotional education should emphasize the type of training of mind that develops the positive human emotions of universal love, compassion, forbearance, humility, equanimity, etc., and eradicates the baser instincts such as greed, envy, pride, aggressiveness, etc. In this way, one can establish a healthy relationship with society.

Intellectual education should require not only the development of the ability to think, but also the ability to act independently, rationally and logically on the basis of a deep understanding of the various phenomena of nature.

Finally, spiritual education should cultivate a refinement of the mind, to manifest that elusive "fourth dimension" of the human personality from which springs forth an intuitive understanding of the very purpose of our existence, and a clarity of what ought to be done to achieve it. It is quite clear that the modern educational system completely sidesteps the emotional and spiritual aspects of the human personality, and caters only to physical and intellectual growth-and this, too, only in a superficial manner. It is not as if the educationists and education planners have not been aware of this deficiency, for as early as 1966, the Kothari Commission recognized the need for inculcating social, moral and spiritual values through education [5]. But the way to achieve this in a composite society like India, where the notions of caste, creed and religion are very strongly entrenched, has defied a universally acceptable solution. There have, of course, been many attempts to impart moral education indirectly through various means such as prayers, discussions and contemplation sessions, etc. Even direct attempts have been made through meditation methods, lectures and discourses in various institutions such as Christian missionary schools; Islamic schools; Anglo-vedic schools; schools associated with the Ramakrishna Mission; ISKCON; Maharishi Mahesh Yogi centres; the Krishnamurti Foundation; and the Saibaba Trust, etc. However, these approaches have not been able to gain wide acceptance.

There exists in India and many other countries today, a scientific method of control and purification of mind which, if properly integrated with the educational process, has the potential of becoming a universally acceptable technique for nourishing the emotional and spiritual dimensions of human personality. This technique, an ancient science of mind and matter, is called Vipassana meditation. Following is a brief description of the technique and how it can be integrated into modern education.

Vipassana Meditation

Viewed from the perspective of holistic education, Vipassana meditation can be described as a technique of purifying the mind of its baser instincts so that one begins to manifest the truly human qualities of universal goodwill, kindness,- sympathy, tolerance, humility, equanimity, etc., and simultaneously gains an insight into the true nature and purpose of human existence. This is achieved in a very scientific manner through a systematic cultivation of Right Mindfulness coupled with non-reactivity; that is to say, development of the habit of paying penetrating attention to whatever is happening in our total organism-the body with its five senses and the mind which operates in and through it-without any admixture of subjective judgments or reactions. The quality which purifies the mind at the deepest level is the mental factor of objectivity, or equanimity, which develops from the constant, thorough understanding of the impermanence of all components of the mind-body phenomenon (ref. [8], p.258).

An important prerequisite for the systematic practice of Vipassana is scrupulous observance of five basic moral precepts-viz., abstention from killing, stealing, false speech, sexual misconduct, and intoxicants-since any willful violation of these precepts causes violent mental agitation which makes it impossible to observe the mind objectively. Of course, Vipassana practice also helps one to gain the mental strength needed to observe the moral precepts in day-to-day life. While the complete details of this systematic practice are best learnt in a meditation camp under the careful guidance of a teacher, some salient features of the technique and its theoretical basis are explained here.

The foundation stone in the cultivation of Right Mindfulness (or Awareness) consists of paying attention to the body (ref. 8, pp. 2542591. The practice of systematic self-observation begins by focussing attention on the respiration (ref. 9, p.5), the breath coming in and going out of the body. This practice-called Anapana-is an exercise in cultivation of, right awareness, not regulation or control of the breath (such as praa.naayaama or other breathing exercises). There is just a silent "bare observation" of the natural flow of respiration, with a firm and steady attention free from any strain. One observes the length of the breath, short or long. To aid the development of concentration, the student is advised to focus the attention on finer details, such as which nostril the breath is coming in and going out, or where the breath is touching in the area around the nostrils.

The whole exercise is one of observing the reality as it is, without any preferences or reactions. It is quite natural that in the beginning it will not be possible to focus the attention continuously on the breath, even for a minute or two. The habitual tendency of the mind to wander away from the assigned task comes to the fore very quickly, allowing the student to experience for him or herself the turbulent nature of the mind. The student learns to observe this fact itself dispassionately without feeling dejected about the repeated "running away" of the mind-and once again focuses one's attention on the breath.

With the systematic practice of Anapana for a few days, the concentration increases, and a natural calming and equalizing of the breath takes place. As the breath is very intimately related to the mind, this leads simultaneously to a tranquilizing of the mind-in fact, of the entire life-rhythm [61. The mind also becomes sharp enough to observe subtler realities of the body-mind complex, e.g., the sensations occurring in the area around the nostrils where attention is focused during the practice of mindfulness of breathing.

This leads us to the next step in the cultivation of Right Mindfulness, viz., awareness of the bodily sensations (ref. 9, p.21). The object of meditation now is body sensation. Sensations occur on the body, but they are felt by the mind. When one is investigating the internal experience of one's sensations, one is actually observing the interaction of mind and matter (Vedanaa-samosara.naa sabbe dhamma: Everything that arises in the mind is accompanied by sensation) (ref. 8, p. 253). Moreover, sensations (vedana) provide the crucial link between the impact (phassa) upon the six sense doors and the resultant reaction of craving and aversion (ta"nhaa) which is the root cause of all suffering [7; 8, p.2551. This profound discovery is, in fact, one of the most fundamental aspects of the teaching of the master scientist of mind and matter, Gotama Buddha.

The practice of Vipassana consists of "feeling" the sensations throughout the body without any reaction or evaluation whatsoever, thus developing equanimity at a very deep level. This is of course more easily said than done, because our subconscious mind, which is constantly "feeling" the body sensations, has the stubborn, recalcitrant habit of reacting to these sensations in a particular manner. It habitually reacts to pleasant sensations with craving and to unpleasant sensations with aversion, thus strengthening the mind's conditioned tendency to run after sensory pleasure and to run away from pain.

The exercise of awareness and equanimity in the face of the entire spectrum of sensations acts to gently break this habit pattern. One repeatedly observes the sensations as they actually are: constantly changing-arising, staying for some time, fading away, and giving rise to other sensations. Through this repeated practice, the habit of reaction is replaced by an experience of the truth of anicca or impermanence. The student is trained to focus one's attention on the changeful nature of the sensations, thereby gradually correcting the conditioned habit of evaluating them as pleasant or unpleasant. This scientific method of observing the sensations as they really are-without any evaluation based on past conditioning-is what is described by the word vipassana. Vipassana, a Pali word, literally means "to see things as they really are"-in their true nature, their true characteristic of impermanence (anicca).

One can thus gradually train the mind to observe the bodily sensations in an objective manner-without any notion of their being G4my sensations"-in the same way as one would dispassionately observe the waves arising and disappearing in the sea. With the practice of this objective observation, the attitude of "enjoyership"-one of the chief manifestations of ego-is thus enfeebled.

The attitude of remaining equanimous towards all internal phenomena arising from the interaction of mind and body is simultaneously strengthened, as the student repeatedly observes the fact of the evanescent nature (anicca) of the mind-body process.

The systematic practice of mindfulness of sensations integrates within itself other important aspects of the cultivation of Right Mindfulness, viz., the mindfulness of the state of mind and the contents of the thought at any given moment (ref. [91, p.25). As the alertness and objectiveness of the meditator increase (by the. continual practice of non-reactive observation of sensations), he or she can quickly become aware of the mental reactions which keep arising from time to time. As an adjunct to the main practice of mindfulness of body sensations, a student practises from time to time the bare registering of one's state of mind. One observes the various mental states without self-justification or self-condemnation. This practice reveals the changing nature of the mental states, and thereby strengthens the meditator's conviction about the anicca of all body-mind phenomena.

The most significant consequence of Vipassana practice is that it gives the mind a natural slant towards the goal of full enlightenment, the complete liberation from all bondages. Simultaneously, one develops the steadfast confidence that all hindrances on the Path can be overcome.

Role of Vipassana in Education

We can now understand how Vipassana can fill that vital gap in modern education-viz., the training of mind, leading to a balanced, harmonious and purposeful life. Vipassana meditation imparts a way to observe all the phenomena of this sensory world objectively and impersonally under the penetrating gaze of an equanimous mind. The multifold benefits which accrue from this practice are being discussed at length in this seminar and have formed the basis for research conducted by the Vipassana Research Institute (Igatpuri, India) in many areas of human activity. Here, only those aspects related to the field of education are being discussed.

The attitude of "bare attention" (bestowed by a mind at once aware and non-reactive) slows down the transition from thought to action, allowing the practitioner more time-those crucial few moments needed to come to a mature decision. The tendency of the base, animal instincts to overpower the faculty of human reason can thus be effectively checked, leading to a gradual reduction in negative traits such as rashness, intolerance, intemperance and aggressive behaviour which characterize modem youth. This emotional education should naturally lead to a marked improvement in the student-teacher relationship, which has been constantly deteriorating over the years due to the corroding influence of a materialistic world view coupled with the negative traits mentioned above.

On the positive side, this training of non-reactive observation of facts, coupled with the insight of anicca enhances one's ability to face the vicissitudes of life squarely and equanimously without taking recourse to such escapist alternatives as smoking, alcohol and drugs, which have become the bane of modern society. This attitude of equanimity also reduces the obsessive preoccupation with indulgence in unending materialistic desires, thereby allowing space for the manifestation of the so-called "higher needs"-the self-actualization needs of meaningfulness, justice, truthfulness, service, love, compassion, etc., which modem psychology recognizes as essential components of basic human needs [10]. Recent research has shown that people able to manifest these "higher needs" are generally much more creative and innovative, because self-actualization needs provide "a more durable fuel for creativity" than the drive for sensual gratification [11].

The observation of mental contents is also a powerful tool of self-education because it reveals to the meditator a very clear picture of his weak points and strong points without doing damage to his self-esteem. The habitual attitude of hurriedly glossing over one's weaknesses, or blowing one's strengths out of proportion, is thus checked. One gradually gains the inner strength needed to overcome one's weaknesses without a need to exercise a violent exertion of will or forceful repression, both of which are harmful in the long run. This candid self-examination promotes honesty towards oneself, increases one's tolerance of others' faults, assists in the development of humility and compassion, and reduces vanity.

The attitude of Right Awareness coupled with equanimity closely corresponds to the disposition of the true scientist and scholar, which is characterized by clear definition of the subject, unprejudiced receptivity for the facts, exclusion of the subjective factor in judgment, and deferring judgment until a careful examination of the facts has been made (ref. [6], p.39). This practice should therefore be of great help in augmenting the scientific temper.

Vipassana meditation reinforces the scientific outlook in another much more direct way. Every meditator, after some length of practice of mindfulness of sensations, reaches a state where he experiences the whole body as a mass of vibrations. This experience is in line with the quantum-relativistic description of matter [12]. This direct experience provides much more clarity about the nature of matter than the scores of mathematical formulae produced by classroom descriptions.

Another important benefit of the systematic practice-especially of mindfulness of breath, which is of crucial significance in education-is improvement in one's ability to concentrate on a task. As explained earlier, the essence of the practice is to train the mind to keep the attention continuously on an object (viz., the breath), and to minimize the drifting of the mind into futile daydreams, which are the chief obstacle to concentration. The training of observing the mental states also comes in handy. Once such daydreams have arisen (whether during meditation or during normal activity), if one briefly makes these daydreams themselves an object of close observation, their power of distraction is drastically curtailed and they get quickly dispersed. This results in a quick retrieval of concentration.

The attitude of impersonal non-reactive observation is of profound value in the ultimate deliverance of the mind from all bondages, which is the true purpose of spiritual education. To quote Venerable Nyanponika Thera (ref. [6], p.43): "The inner distance from things ... as obtained temporarily and partially by bare attention, shows us, by our own experience, the possibility of winning perfect detachment and the happiness resulting from it. It bestows upon us the confidence that such temporary setting aside may well become one day a complete stepping out of this world of suffering. It gives a kind of foretaste, or at least an idea, of the highest liberty, the 'holiness during lifetime' that has been alluded to by the words 'in the world but not of the world.' "

To achieve this objective, the principal requirement is to develop an insight into the basic characteristics of life. Impermanence (anicca) is the fundamental characteristic with which a Vipassana student is continually confronted. As this experience becomes ingrained, realization of the other characteristics-viz., of suffering (dukkha) and egolessness (anattaa)-automatically develops, leading one to a clear understanding of the purpose of life and the way to achieve it-the very acme of spiritual education.

Concluding Remarks

It should be evident from the preceding brief description that Vipassana meditation is a purely scientific technique, a universal culture of mind, which does not subscribe to any sectarian beliefs, dogmas or rituals. It should be universally acceptable, therefore, as an integral part of education. Its benefits have been corroborated by thousands of practitioners-both young and old belonging to diverse castes, creeds, countries and religious beliefs. Vivekananda's dream of evolving a "man-making education" [2] could be fulfilled by the integration of Vipassana into modern education. It is high time that an action plan in the field of education be drawn, at least on an experimental scale, to scientifically validate the efficacy of Vipassana over an extended period. Some of the crucial issues which need to be addressed include:

1. How to motivate the students, teachers and management of schools and colleges to introduce Anapana and Vipassana, and reduce resistance from unwilling students and teachers?

2. The extent of training needed before authorizing educational staff members to teach meditation in schools and colleges.

3. The format and minimum duration of in-house camps organized to initiate young students to Anapana meditation, keeping in view the practical constraints (especially of overnight stay).

4. How to maintain continuity of practice within the tight schedule of schools and colleges?

5. Should there be a formal course on meditation in the curricula of schools and colleges?

6. How to assess the beneficial influence of Vipassana on teachers, students and the teaching-learning process?

7. How to integrate Vipassana with the student counselling services in the schools and colleges?

A properly thought out action plan if sincerely implemented should ultimately pave the way for the formation of institutions, which can impart truly holistic education. Such institutions would make a crucial contribution to developing wholesome individuals and a harmonious society.



Acknowledgement

Thanks are due to Dr. Kishore Chandiramani for reading an early draft of the paper and making valuable suggestions.

References

[1]. Krishnamurti on Education, Krishnamurti Foundation, 1992.

[2]. Swami Vivekananda on Education, compiled by T.S. Avinashilingam, Sri Ramakrishna Mission Vidyalaya, Coimbatore, 1993.

[3]. "A New Education," All India Magazine, Sri Aurobindo Society, Oct. 1990; and On Education, All India Magazine, Sri Aurobindo Society, Nov. 1990.

[4]. P.L. Dhar and R.R. Gaur: "Appropriate Engineering Education," paper presented at National Workshop on Technology Assessment, a Futuristic Viewpoint, 1IT, Delhi, 1988.

[5]. Report of Education Commission (1964-66): Education and National Development, Ministry of Education, Govt. of India, 1966.

[6]. Venerable Nyanaponika Thera., The Heart of Buddhist Meditation, Rider, London 1962.

[7]. Amadeo Sole-Leris., Tranquillity and Insight, Shambala, Boston 1986.

[8]. Sayagyi U Ba Khin Journal, Vipassana Research Institute, Igatpuri, India, 1991.

[9]. Mahaavatipa.t.thaana Sutta"m, Vipassana Research Publications, Igatpuri, India, 1993.

[10]. A. Maslow. Motivation and Personality, New York; Harper Press, 1954.

[11]. Pradeep N. Khandwala, "Fourth Eye: Excellence Through Creativity;" A.H. Wheeler an 0.1 Allahabad, 1984.

[12]. P.L. Dhar and R.R. Gaur., Science and Humanism-Towards a Unified World View, Common Wealth Publishers, New Delhi, 1992.

Thursday, June 18, 2009

Thiền cho tuổi thơ

Thiền cho tuổi thơ là em hãy sống vui, sống cho mạnh khỏe. Sống vui là nếp sống lành mạnh, trong sáng và yêu thương. Tuổi thơ là tuổi hồn nhiên và vô tư. Thiền cũng là hồn nhiên và vô tư. Nhìn bông hoa, thấy bông hoa. Ăn cơm thì cảm thấy ngon. Uống nước thì nếm được vị ngọt. Đau nhức biết đau nhức. Giận hờn biết giận hờn. Vui biết vui. Buồn biết buồn... Sống hồn nhiên, sống thật lòng, không làm bộ, không che dấu là lối sống tuổi thơ. Cho nên, tuổi thơ là thiền. Thiền là tuổi thơ. Ai giữ được sự hồn nhiên thì người ấy có thiền, có niềm vui và có hạnh phúc. Thiền giúp tuổi thơ thông minh hơn, sáng suốt hơn và mạnh khỏe hơn.

Các em thân mến! Bây giờ, chúng mình cùng nhau khám phá vẻ đẹp của thiền, tức là sống vui, sống khỏe, biết chơi, biết thương, biết cảm, biết buồn, biết vui… Chúc các em thành công.

Chúng mình đi chơi

Các em thương mến! Hôm nay là ngày đẹp. Chúng mình đi chơi nha. Đi chơi vui lắm! Các em không cần suy nghĩ gì cả! Các em chỉ đi chơi thôi. Đi cho vui, đi cho khỏe, đi cho thoải mái, đi cho an nhàn. Chúng mình học cách đi của con mèo nhé. Bước chầm chậm, đi uyển chuyển, dáng thong dong, mà vẻ oai hùng. Chúng mình chú ý tới mặt đất, có mặt cho đôi bàn chân. Có mặt nghĩa là chúng mình để sự chú ý, cẩn trọng và yêu thương tới đối tượng, mà đối tượng của chúng mình ở đây là đôi bàn chân, là mặt đất… Bây giờ, chúng mình thử đi chơi với nhau nhé.

Thở vào, bước này thảnh thơi.
Thở ra, bước này mỉm cười.
Thở vào, thảnh thơi.
Thở ra, mỉm cười.
Thở vào, thảnh thơi.
Thở ra, mỉm cười.
“Từng bước chân thảnh thơi,
mặt trời như trái tim đỏ tươi.
Từng đoá hoa mỉm cười
nụ cười tươi thắm trên làn môi…”

Các em thấy gì?

- Ôi! Thoải mái ghê! Bước chân thật nhẹ. Thảnh thơi vô cùng. Hai bàn chân dễ thương. Hai bàn chân mạnh khỏe đưa chúng em đi chơi mỗi ngày. Xin cảm ơn đôi bàn chân nhiều lắm. Và, thật tình xin lỗi hai bàn chân một ngàn lần, bởi chúng em nhiều lần quên đi sự có mặt của em. Chúng em cứ bước đi, cứ chạy chơi, cứ nhảy múa mà không hay biết rằng đôi chân rất quý.

Hay quá! Các em thấy gì nữa?

- Ồ! Chúng em thấy được dấu chân của mình trên mặt đất. Dấu chân sao thân thương và xinh đẹp quá! Dấu chân này giống hệt dấu chân của mẹ. Hạnh phúc quá! Cám ơn dấu chân đưa chúng em về gặp mẹ.

- Xem kìa! Chúng em thấy đàn kiến. Đàn kiến oai phong ghê! Đàn kiến đi một hàng dài vô tận.

- Chào các anh kiến! Các anh làm gì mà đi có hàng, có lối như thế?

- Chào các em! Chúng tôi đang tha thức ăn về tổ.

- Các anh biết lo xa đấy. Các anh thông mình và giỏi giang quá chừng. Chúng em phục các anh hết sức.

Các em còn thấy gì nữa?

- Chúng em thấy lá xanh óng lên màu của nắng. Đẹp vô cùng!

- Lá ơi! Chúng em chào lá. Cám ơn sự mát mẻ của lá nhé. Suốt mùa hạ, lá thường che nắng cho chúng em. Lá thở ra dưỡng khí cho chúng em đưa vào hai buồng phổi để dòng máu nuôi dưỡng chúng em thêm tươi. Lá không làm gì hết, vậy mà lá thật giỏi, thật dễ thương. Lá nuôi dưỡng chúng em từng giây phút. Ai có thể ngờ lá quan trọng đến thế!

- Cám ơn mặt trời gởi nắng xuống cho lá thêm xanh, giúp lá thở nhiều khí ôxy cho trái đất không khí trong lành. Ban đêm khi mặt trời đi ngủ, dường như tất cả lá trong vườn biến thành màu đen. Trái đất tối âm u. Dễ sợ quá! Sợ bóng đêm, nên chúng em cũng đi ngủ như mặt trời và lá. Nhờ mặt trời đi ngủ cho nên chúng em được yên giấc. Mỗi sớm mai, chúng em thức dậy cùng mặt trời, cùng cây lá trong vườn. Thật sung sướng vô cùng!

- A, xem bên kia! Có vài chị bướm vàng đang lượn tung tăng trên cành cây. Chào các chị bướm. Chúng em đang đi chơi đây. Các chị có muốn đi chơi không? Cám ơn các chị đã tô đẹp cho cuộc đời bằng đôi cánh mong manh mà rực rỡ của các chị. Vườn hoa thiếu hình bóng các chị thì mất đẹp biết chừng nào. Các chị là những bông hoa tuyệt vời. Hoa biết bay mới lạ lùng chứ.

- Ồ! Không khí sớm mai sao thật trong lành. Thở ngon và khỏe ghê! Có lần đi phố với mẹ, chúng em thở toàn khói xe nên không cảm thấy dễ chịu chút nào. Cám ơn không khí nhá. Không khí nuôi dưỡng, không khí trị liệu. Không có không khí thì làm sao chúng em thở để duy trì sự sống mầu nhiệm này! Chúng em thương không khí lắm.

Bây giờ chúng mình dừng lại. Lang tập cho các em hát bài “Từng bước chân thảnh thơi” của chị Tịnh Thủy nhé.

“Từng bước chân thảnh thơi
Mặt trời như trái tim đỏ tươi
Từng đóa hoa mỉm cười
Ruộng đồng xanh mát như biển khơi
Cùng gió ca lời chim
Từng bước chân thảnh thơi
Đường dài em bước như dạo chơi.
Từng bước chân thảnh thơi
Nụ cười thắm trên làn môi
Từng đám mây ngang trời
Là dòng sông chảy ra biển khơi
Nguồn khổ đau dịu vơi
Từng bước chân thảnh thơi
Cùng người em bước đi mọi nơi.”[1]

Vui quá. Hãy nở một ngàn bông hoa bằng hai bàn tay! Các em hát hay lắm.

- Tại sao chúng mình không vỗ tay, hởi anh Lang?

Đưa hai bàn tay lên, xoay qua xoay lại, như hai bông hoa đang nở là vỗ tay rồi đấy. Vỗ tay kiểu này thanh thoát và yên tỉnh hơn. Hơn nữa, chúng mình đâu có muốn làm các bông hoa tím ở dưới hồ Sao Mai giật mình.

Ngồi chơi

Các em ơi! Chúng mình dừng lại bên hồ một chút để ngồi chơi nào. Các em ngồi cho thoải mái và buông thư. Ở tư thế xếp bằng, các em đan hai chân với nhau, ngồi như thế chúng mình tạo nên được sự vững chãi của trái núi. Đây là thế ngồi hoa sen (liên hoa tọa). Ngồi vững chãi rồi, giờ chúng mình vừa thở, vừa mỉm cười trong vài phút cho vui nhé.

Thở vào, thở ra.
Thở vào, thở ra.
Thở vào, thở ra.

Các em cảm thấy sao?

- Ồ! Hơi thở tuyệt vời. Hơi thở bình an. Hơi thở khỏe nhẹ. Hơi thở dễ chịu vô cùng. Uả! Vậy sao chúng em cứ hay quên đi hơi thở kìa. Thật là không thể nào hiểu nổi.

Các em ạ! Có những cái quý nhất trên đời mà chúng mình lại hay xem thường. Có thể vì nó vốn có mặt thường xuyên với chúng mình nên chúng mình không còn để ý đến sự quý giá của nó nữa. Hơi thở nuôi dưỡng chúng mình và cho chúng mình sự sống, nhưng chúng mình thường không chú ý và trân quý hơi thở. Uổng ghê không! Bây giờ, chúng mình thở một lần nữa cho khỏe.

Thở vào này, thở ra này.
Thở vào khỏe, thở ra nhẹ.
Thở vào vui, thở ra cười.
Nhẹ, cười.
Nhẹ, cười.
Nhẹ, cười.

Các em thấy, thở có vui không?

- Ồ! Vui ghê. Thở khỏe thật.

Các em à, chúng mình lại có giờ phút hiện tại. Hiện tại quý báu biết bao! Hiện tại là sự sống. Hiện tại có nắng, có suối, có cây, có không khí, có hơi thở, có mẹ, có tình thương… Có hiện tại, chúng mình có tất cả điều kiện hạnh phúc. Cám ơn hiện tại. Hiện tại tuyệt vời vô cùng tận.

Các em thương yêu ơi! Chúng mình an trú ở nơi đây nhá. Nơi đây sao yên tĩnh đến thế. Các em có cảm thấy yên không?

- Dạ có. Yên lắm.

Nơi đây có hồ sao mai, có hồ bán nguyệt, có hoa tím, có mấy con cá đang lội... Ở đây có cả sự sống, có cả chúng mình nữa. Vậy thì, vui quá là vui rồi! Còn gì vui hơn nữa, phải không? Giờ chúng mình tập thở thêm một lần nữa nhé.

“Thở vào tâm tĩnh lặng
Thở ra miệng mỉm cười
An trú trong hiện tại
Giờ phút đẹp tuyệt vời.”[2]
Tĩnh lặng, mỉm cười
Tĩnh lặng, mỉm cười
Tĩnh lặng, mỉm cười.

Bây giờ, các em cảm thấy như thế nào?

- Chúng em an trú được rồi. Anh Lang có thấy chúng em mỉm cười không?

Vâng! Nụ cười tươi đẹp lắm. Có gì đâu để mà lo, có gì đâu để mà suy nghĩ. Sự sống đẹp tuyệt vời. Thế mà, con người cứ hay lo lắng, hồi hộp, hấp tấp, chạy ngược, chạy xuôi mãi hoài! Tội nghiệp ghê! Họ lận đận một đời, rồi có giữ được cái gì đâu! Tất cả sẽ theo dòng thời gian mà thay đổi, đổi thay, có hoàn không, còn lại hai bàn tay trắng. Chỉ có niềm vui, cái đẹp, tình yêu và hạnh phúc của người biết thưởng thức sự sống sẽ còn mãi trong trái tim của họ. Các em là người may mắn, đang tập nghệ thuật sống để tạo ra chất liệu quý báu của thương yêu và hạnh phúc. Các em hãy vui lên!

Biết ngồi yên, biết đi chơi nên chúng mình có nhiều niềm vui đơn sơ, nhỏ bé, nhưng hạnh phúc vô cùng. Cám ơn giờ ngồi chơi. Cám ơn con suối. Cám ơn nắng vàng. Cám ơn các chị bướm. Cám ơn lá xanh. Cám ơn mặt trời. Cám ơn tất cả, tạo cơ hội cho chúng mình vui chơi.

Tiếng chuông huyền diệu

Nghe một tiếng chuông, chúng mình thở vào, thở ra ba lần. Các em chú ý đến tiếng chuông từ đầu đến cuối. Không suy nghĩ, không làm gì cả, chỉ lắng nghe thôi. Anh Lang thỉnh lên một tiếng chuông, và chúng mình thực tập nhé.

Boong, boong, boong, boong,……

Thở vào. Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe.
Thở ra. Tiếng chuông huyền diệu đưa về nhất tâm.”[3]
Thở vào, lắng nghe
Thở ra, nhất tâm.
Thở vào, lắng nghe
Thở ra, nhất tâm.

Các em thấy sao?

- Dạ, vui lắm. Tiếng chuông hay lạ kỳ!

Tiếng chuông là tiếng gọi của Bụt. Người gọi:

- Con ơi! Thở đi con. Hãy về với chính con bằng hơi thở. Đừng buồn nữa, đừng lo âu nữa,…

Chúng mình thử lắng nghe một lần nữa.

- Dạ vâng, cám ơn anh Lang.

Boong, boong, boong,….

Thở vào, tiếng Bụt gọi.
Thở ra, chúng con thở đây.
Thở vào, Bụt gọi. Thở ra, thở.
Thở vào, Bụt gọi. Thở ra, thở.

- Cám ơn, Bụt nhắc nhở chúng con thở.

Nghe chuông hết lòng, tiếng chuông sẽ đi thẳng vào tâm, làm lắng đọng nỗi suy nghĩ, niềm lo âu. Tiếng chuông đưa tâm chạy rong về với thân. Tâm các em chỉ còn lại tiếng chuông. Lúc ấy, thân tâm tĩnh táo, lặng lẻ. Tiếng chuông với các em là một. Các em là tiếng chuông. Các em có Bụt ngay ở trong lòng.

Hơi thở nhẹ

Các em thương mến! Mời các em thở với Lang nhé! Thở tự nhiên, thở bình thường, đừng cố gắng. Các em đặt hai bàn tay lên bụng. Và bây giờ, chúng mình cùng nhau tập thở cho an.

Thở vào, bụng phồng lên,
Thở ra, bụng xẹp xuống.
Phồng lên,
xẹp xuống.
Phồng lên,
xẹp xuống.
Thở ra, nhẹ nhõm.
Khỏe, nhẹ.
Khỏe, nhẹ.
Thở vào, tĩnh lặng
Thở ra, mỉm cười.
Lặng, cười.
Lặng, cười..
Thở vào, có mặt,
Thở ra, vui quá!
Có mặt, vui quá.
Có mặt, vui quá.
Thở vào, còn sống,
Thở ra, hạnh phúc.
Còn sống, hạnh phúc.
Còn sống, hạnh phúc.

Các em thấy như thế nào?

- Ồ, không khí nơi đây trong lành ghê! Thở ngon và khỏe quá. Xin cám ơn không khí. Không có không khí làm sao chúng em sống được. Nhớ lại, lúc ở dưới hầm sâu hoặc nơi đông người, chúng em cảm thấy ngột ngạt đến bơ phờ. Bây giờ, thở không khí trong lành sướng quá, đã quá. Thở khỏe nên chúng em vui. Nếu mệt mỏi thì làm sao vui cho được. Có phải không anh Lang?

Đúng vậy! Vì thế, dù ở nơi đâu, các em hãy nhớ thở. Các em có mặt cho hơi thở thì hơi thở có mặt cho các em. Có mặt là có sự sống. Các em thấy mình may mắn, hạnh phúc và thỏa thích. Các em có nghe con suối đang ca hát hay không?

- Dạ có.

Các em có thấy nắng vàng long lanh hay không?

- Dạ vâng.

Hơi thở đưa các em về với những gì mầu nhiệm đang xảy trong từng giây từng phút như ly nước mát, cây cà rem, suối ca, nắng ấm, hơi thở nhẹ…

Hơi thở còn cung cấp dưỡng khí cho hai lá phổi. Phổi cảm thấy sung sướng, mạnh khỏe và an vui nên các em vui lây. Phổi chuyền dưỡng khí lên óc nên các em tỉnh táo và sáng suốt. Các em có biết không? Bộ não làm việc bằng dưỡng khí, và nó là trung tâm điều khiển mọi cử động của cơ thể. Đi, đứng, nằm, ngồi, thở, nhìn, nghe đều do bộ não điều khiển hết. Nếu không có dưỡng khí thì bộ não không thể làm việc, và như thế là nguy to.

Hơi thở lại đẩy thán khí ra ngoài, giúp cho cơ thể mạnh khỏe. Các em ạ, thán khí giống như khói xe. Nếu phổi chứa đầy khói xe thì các em sẽ cảm giác khó chịu ghê lắm. Vì vậy, các em nên thường xuyên tập thở để có sức khỏe tốt.

Hơi thở còn đẩy sự căng thẳng ra ngoài. Có những khi, các em quên thở trong thời gian ngắn, vậy mà đã có sự căng thẳng trong thân tâm. Nếu thường hay quên thở, thì sự căng thẳng ấy lớn lên một mức cao. Bác sĩ Benson thuộc trường đại học Harvard có nói: “Tất cả bệnh tật đều do căng thẳng phát sinh ra.” Bớt căng thẳng thì khỏe nhẹ.

Cám ơn hơi thở. Hơi thở nuôi dưỡng. Hơi thở trị liệu. Hơi thở dễ thương. Bây giờ, các em tập thở một lần nữa theo bài thi kệ này.

“Thở vào tâm tỉnh lặng
Thở ra miệng mỉm cười
An trú trong hiện tại
Giờ phút đẹp tuyệt vời.”[4]
Lặng, cười
Lặng, cười.
Hiện tại, tuyệt vời
Hiện tại, tuyệt vời.

- Ồ! Sướng quá. Thích ghê. Cám ơn anh Lang.

Trở về

Con người trọn vẹn luôn có cả thân và tâm. Thế mà, tâm thường ưa đi chơi xa. Tâm đã quen thói chạy rong nên nó không chịu ở yên với thân. Nó để thân ở lại một mình trong cô đơn. Buồn cho thân ghê, có phải không các em? Thân không có tâm thì sống không có ý thức. Ăn không cảm giác ngon. Nhìn không thấy rõ mặt người thân. Cái gì cũng trở nên mờ mờ, ảo ảo. Thân ở đâu, tâm ở đó, thì sự sống mới thật là sự sống linh động.

Giờ đây, anh Lang hỏi nhỏ các em: “Tâm của các em có ở với thân hay không?”

- Dạ có. Vậy thì hay quá.

Các em ạ, nếu các em để ý một chút, các em sẽ thấy ngay có gì đó làm cho chúng mình có cảm giác thiếu thốn, bơ vơ và trống trãi nếu tâm không có mặt nơi thân và nơi giây phút hiện tại.

Bây giờ, chúng mình thử tập đưa thân và tâm trở về với nhau nhé. Trở về vui lắm. Trở về ấm áp vô cùng! Như đi ngoài trời mưa thì lạnh cóng, nhưng khi trở về nhà thì ấm áp liền. Trước hết, chúng mình trở về với chính mình. Thử xem sao!

Thở vào, có mặt
Thở ra, mỉm cười.
Vào, có mặt.
Ra, mỉm cười
Vào, có mặt.
Ra, mỉm cười.
Thở vào, em trở về với em.
Thở ra, em là em.
Vào, trở về.
Ra, là em
Vào, trở về.
Ra, là em.
Thở vào, cảm ơn sự sống
Thở ra, cho em đời thật vui.
Vào, cảm ơn.
Ra, đời thật vui.
Vào, cảm ơn.
Ra, đời thật vui.

Các em cảm thấy như thế nào?

- Ôi! Sung sướng quá. Chúng em gặp lại mình rồi. Hơi thở đưa chúng em trở về. Cám ơn hơi thở nhiều. Đi lang thang hoài chán lắm mà mệt mỏi nữa, anh Lang ạ! Có hay ho gì đâu. Nhớ lại lần đi chơi với gia đình, vui thì vui thật đấy, nhưng chúng em cảm thấy mệt nhừ. Chúng em cứ mong mau trở về nhà. Chỉ có mái nhà mới đem lại sự bình an chân thật. Anh Lang có nói: “Thân tâm đoàn tụ là mái nhà tâm linh.” Chúng em hiểu rồi và tin lắm. Chúng em cảm thấy đầy đủ, vẹn toàn.

Các em thành công rồi đó. Trở về với sự sống là một tin mừng. Biết sống là một viên ngọc màu xanh vô giá! Các em có cả một kho tàng hạnh phúc, dùng để hiến tặng cho ba mẹ, anh em và bè bạn. Biết sống là biết thương, biết cảm, biết nghe, biết ăn, biết uống... Sống không có ý thức xem như đã chết. Không ý thức nên không thấy được sự sống rõ ràng. Nắng sớm có đó cũng như không. Ăn cơm vội vàng hoặc trễ nải, thiếu cẩn trọng, không thiết tha nên không thấy ngon hoặc chẳng biết cái ngon, cái quý thực sự nơi thức ăn. Uống nước không nếm được vị ngọt, vị mát lành trong nước… Các em có hiểu không?

- Dạ vâng, chúng em hiểu rồi.

Từ đây trở về sau, các em cố gắng trở về với mình, về với sự sống, về với hiện tại. Đưa tâm rong ruổi trở về với thân nha.

- Dạ vâng. Cám ơn anh Lang.

Trái táo ửng hồng

Các em thương mến! Bây giờ, chúng mình ăn táo cho vui nhé! Các em đặt trái táo trong lòng bàn tay. Ngắm nhìn nó, gọi tên nó. Chúng mình cùng nhau thực tập.

- Táo ơi! Chào em. Cám ơn trái táo.

Mỗi khi ăn thức gì, các em hãy để ý và gọi tên nó, thì thức ăn ấy mới thực là thức ăn. Các em đưa trái táo lên mũi, thử ngửi đi. Trái táo có thơm không?

- Dạ thơm lắm.

- Hít vào nè.

- Ừm! Thơm ghê.

Bây giờ đến lúc, các em nhìn trái táo nào. Trái táo này màu gì?

- Dạ thưa, màu ửng hồng.

Các em có thấy ông mặt trời không?

- Dạ có. Mặt trời là trái táo. Mặt trời gửi nắng vào trái táo, giúp cho nó từ xanh tươi trở thành ửng hồng. Nắng và hơi ấm của mặt trời cũng góp phần quan trọng tạo ra nước ngọt cho trái táo nữa.

Các em giỏi quá. Các em có thấy cơn mưa trong trái táo hay không?

- Dạ có. Cơn mưa nuôi dưỡng cây táo suốt năm. Nước táo cũng có từ cơn mưa. Nước táo ngọt lịm. Không có cơn mưa thì làm sao trái táo căng tròn, no đầy nước ngọt cho được. Có phải không anh Lang?

Phải rồi! Còn nữa, các em có thấy đất cũng có mặt trong trái táo không?

- Dạ có. Đất là mẹ của cây táo. Đất nuôi dưỡng cây táo từ lúc mới nẩy mầm. Đất cung cấp nước, chất đạm, phân bón… để cây lớn lên tốt tươi mà đơm hoa kết thành trái táo này.

Các em thấy gì nữa? Các em có thấy nơi trái táo này cũng từng có cây táo khi cây trổ đầy hoa trắng như tuyết không?

- Dạ vâng, chúng em có thấy. Hoa đẹp lắm.

Các em thấy gì nữa?

- Dạ, chúng em thấy dòng sông, không khí, chất khoáng, trời xanh, mây trắng, nhiều nữa, nhiều nữa trong trái táo.

Ồ! Các em giỏi quá.

Trước khi ăn táo, Lang hát bài hát của chị Betsy Rose bằng tiếng Anh để các em nghe cho vui.

Taste and See
Oh! Taste! Taste! And see.
How good is the fruit that falls from the tree.
Oh! Taste, taste, and see.
How good is the fruit of the garden.
Taste the sun, stored in the skin; flavor of fire and of passion.
Taste the stars that dwell at the core; Seeds of our joy and compassion.
Oh! Taste! Taste! And see.
How good is the fruit that falls from the tree.
Oh! Taste, taste, and see.
How good is the fruit of the garden.
Taste the rain, soaked through the flesh; it lingers so sweet on the tongue.
Taste the earth, the body of life; dark and rich and strong.
Oh! Taste! Taste! And see.
How good is the fruit that falls from the tree.
Oh! Taste, taste, and see.
How good is the fruit of the garden.

- Hay quá! Các bạn ơi! Chúng mình vỗ tay đi nào.

- Anh lang hát hay ghê.

Các em đã quên lối vỗ tay mới rồi à. Chúng mình hãy làm hoa nở bằng hai bàn tay của mẹ. Ồ! Vui quá. Anh Lang tạm dịch bài hát này ra tiếng Việt.

Nếm để mà thấy

Điệp khúc:

(Hãy nếm, hãy nếm để mà thấy!
Trái này ngon lắm rơi xuống từ cây.
Hãy nếm, hãy nếm để mà thấy!
Trái này ngon lắm của mảnh vườn.)
Nếm mặt trời chứa ở vỏ trái cây, vị của lửa và của đam mê.
Nếm ngàn sao ở giữa lòng trái cây; hạt giống của niềm vui và tình yêu.
(Điệp khúc)
Nếm cơn mưa thấm trong da thịt của trái cây; nó đậm đà, ngọt lịm cả lưỡi.
Nếm đất mẹ, cơ thể của sự sống; Vững chắc, giàu có và mạnh mẽ.
(Điệp khúc)

Bây giờ, các em cắn một miếng táo và nhai từ từ, thật kỹ lưỡng để ý tới vị ngọt của nước táo. Đừng vội nuốt liền. Nhai cho tới khi miếng táo trở thành nước mới nuốt. Nào, chúng ta cùng nhau ăn táo cho vui.

Ngoạm, nhai, nhai…

Ăn như thế, các em cảm thấy ra sao?

- Ngon lắm, ngọt ghê, giòn nữa. Lần đầu tiên em ngửi được mùi thơm của táo. Cũng là lần đầu tiên em tiếp xúc được cây táo.

- Chưa bao giờ em ăn táo ngon như thế.

- Em thấy mùa xuân.

- Em cảm nhận được tình thương.

Vậy là vui quá rồi. Các em giỏi lắm. Các em nhớ ăn theo cách này với các loại trái cây khác nhá. Khi ăn theo cách này, các em sẽ cảm nhận được sự sống dễ thương và ngọt ngào biết mấy!

Nước ngọt lịm

Chào các em. Bây giờ, Lang mời các em uống nước cho ngon nhé. Mùa hè, uống nước thật mát và sướng ghê. Trước khi uống, các em thử hỏi câu này:

- Nước ơi! Em từ đâu đến?

Dường như, các em nghe nước trả lời:

Nước từ nguồn suối cao
Nước từ lòng đất sâu
Nước mầu nhiệm tuôn chảy
Ơn nước luôn tràn đầy."[5]

- Uống! Nếm! Ực. Tắc, tắc. Ừm! Ngon quá!

- Cám ơn nước. Cám ơn anh Lang. Bấy lâu này uống nước, chúng em quá vô tình. Cứ đưa cốc lên miệng là uống ực liền một hơi rồi chạy đi chơi. Chứ có bao hỏi nước đến từ đâu, trân trọng cảm nhận vị nước dịu mát như thế nào. Mà, không có nước nuôi dưỡng chúng em thì sao chúng em sống vui và khỏe mạnh được! Chúng em xin lỗi nước thật nhiều vì chúng em đã vô tình với nước.

Biết lỗi là tốt lắm. Bây giờ, các em uống một ngụm nữa. Hãy cảm nhận vị ngọt, mát lịm trên lưỡi và trong cổ họng. Nước có ngọt không hởi các em?

- Dạ thưa, ngọt lắm, mát ghê.

Uống thêm một ngụm nữa đi, và chú tâm vào sự xúc chạm của nước ở trong miệng. Sao rồi?

- Đã quá. Cảm thấy khỏe liền. Nước dễ thương. Nước nuôi dưỡng. Nước tuyệt vời. Không có nước chắc, chúng em khô héo và chết mòn mất, anh Lang ơi! Nước cần thiết hết sức, vậy vì sao ít người để ý và trân quí nó?

Có chứ! Những lúc bị cúp nước, mọi người mới thấy, sống không thể thiếu nước. Tuy nhiên, con người hay quên. Thế thôi!

Các em ạ! Uống nước cũng là uống mây vì cơn mưa nhờ mây mà có. Uống nước cũng là biến thành dòng sông trôi chảy âm thầm. Như vậy, các em có thích không?

- Dạ! Thích lắm! Trở thành dòng sông là vui lắm, là một chuyện lạ lùng.

Chúng em chưa bao giờ nghĩ tới. Vậy là chúng em có thể xuôi về biển cả rồi. Sướng quá, anh Lang ơi!

Uống nước là nghe con suối chảy róc rách, nghe mạch nước thì thầm trong từng dòng máu. Các em thương mến! Nước mầu nhiệm vô cùng. Các em cũng mầu nhiệm như nước. Cám ơn các em.

Bốn viên sỏi dễ thương

Các em có cái túi chứa sẵn bốn viên sỏi hay chưa?

- Dạ thưa! Có. Chiều hôm qua, chúng em đã tự may lấy cái túi này và đã tìm được bốn viên sỏi ở ngoài vườn. Chúng em rửa các viên sỏi thật sạch, phơi khô và bỏ vào túi để cho buổi thiền tập này.

Tốt quá. Bây giờ, các em ngồi cho đẹp trong thế hoa sen. Mở túi ra, lấy bốn viên sỏi, đặt xuống đất bên phía tay trái của các em. Chúng mình cùng nhau thiền sỏi.

Thở vào, là hoa.
Thở ra, tươi mát.
Thở vào, là hoa.
Thở ra, tươi mát.
Thở vào, là hoa.
Thở ra, tươi mát.

Các em thực tập “là hoa, tươi mát” trong ba hơi thở nhé. Tay trái lấy hòn sỏi đầu chuyền qua tay phải, rồi đặt nó xuống đất bên phía tay phải. Hãy hình dung mình là một bông hoa, và mình tươi mát, xinh đẹp. Muốn tươi đẹp, các em nuôi mãi nụ cười trên môi, giữ cho nét mặt tươi sáng. Tuổi thơ là tuổi thân tiên, có nụ cười tươi, có đôi mắt sáng, có nét mặt xinh. Ai nhìn các em cũng cảm thấy hạnh phúc.

Loài người là loài hoa. Bụt cũng là một bông hoa Ưu Bát Đa La. Giữ được sự tươi mát là người có hạnh phúc, có niềm vui, có sự tinh khiết.

Chúng mình thực tập bài thứ hai nhé.

Thở vào, là núi.
Thở ra, vững vàng.
Thở vào, là núi.
Thở ra, vững vàng.
Thở vào, là núi.
Thở ra, vững vàng.

Các em thở vào, thở ra ba lần cho bài tập “là núi, vững vàng”. Hãy thấy các em là núi. Một trái núi đứng vững vàng. Cho dù mưa to, gió lớn, núi vẫn đứng yên bất động. Thế ngồi hoa sen là thế núi vững. Vững chãi là không lung lay, không lên xuống. Các em không bị chi phối bởi ngoại cảnh, không bị buồn vui, thương ghét cuốn đi. Có sự vững vàng, các em mới có sức mạnh, có đức tự tin. Cũng vậy, tay trái nhặt lấy viên sỏi thứ hai chuyền qua tay phải, rồi đặt nó xuống đất bên phía tay phải.

Các em thương mến! Chúng mình thực tập tiếp bài thứ ba. Chúng mình là nước nên lặng chiếu. Thử nhé.

Thở vào, nước tĩnh.
Thở ra, lặng chiếu.
Thở vào, nước tĩnh.
Thở ra, lặng chiếu.
Thở vào, nước tĩnh.
Thở ra, lặng chiếu.

Các em thấy như thế nào?

- Chúng em thấy hồ nước yên tĩnh. Nó có chiếu áng mây ở trong lòng. Nó còn in dáng cành, lá và trời xanh nữa.

Ồ! Các em giỏi quá.

Trong ba hơi thở vào, ra, các em làm cho tâm yên tĩnh, lắng trong như một mặt hồ. Các em thở, thì tâm từ từ tĩnh lặng. Những suy nghĩ, lo âu sẽ lắng đọng lại nên các em thấy được các bóng dáng như buồn, vui, lo, sợ… trong lòng. Thấy hoạt động của tâm là bước tiến lớn của thiền. Thấy nên hiểu, hiểu nên chấp nhận và yêu thương. Hãy nhặt viên sỏi thứ ba chuyền qua tay phải, rồi đặt nó xuống lòng đất bên phía tay phải. Các em thực tập giỏi lắm.

Nào, chúng mình thực tập bài cuối nhé.

Thở vào, không gian.
Thở ra, thênh thang.
Thở vào, không gian.
Thở ra, thênh thang.
Thở vào, không gian.
Thở ra, thênh thang.

Các em lại thấy như thế nào?

- Vui lắm. Làm không gian thật là khỏe. Chúng em cảm thấy tâm mình thênh thang, thanh thoát lạ lùng.

Tốt lắm. Các em thực tập bài này trong ba hơi thở hoặc nhiều hơn. Hình dung cho được mình là không gian rộng lớn. Thi sĩ Walt Whitman làm một bài thơ có câu:

“Tôi là không gian

Tôi rộng lớn

Tôi thênh thang…”

Tâm rộng lớn là tâm không hẹp hòi, không bị kẹt, không cố chấp. Không có một cái gì đè nặng trong lòng của các em. Vì thế, các em cảm thấy thanh thoát và nhẹ nhàng. Sống cho hồn nhiên thì tâm tư sẽ chứa đầy không gian bao la như vũ trụ.

Tóm lại, thiền sỏi giúp cho các em hồi phục lại sự tươi mát của hoa, vững vàng của núi, lặng chiếu như nước hồ thu và thênh thang như không gian bao la, bát ngát.

Thiền sỏi là một bài hát. Chúng mình cùng nhau hát cho vui nhé.

Thở vào, thở ra
Thở vào, thở ra.
Là hoa, tươi mát.
Là núi, vững vàng.
Nước tĩnh, lặng chiếu
Không gian, thênh thang.

Hoa phượng vĩ

Hạ ơi, chào em nhé.

Tuổi thơ ơi! Các em hồn nhiên, trong sáng.

Các em rực rỡ như màu hoa phượng vĩ.

Các em tươi mát như buổi sáng bình minh.

Các em xinh đẹp như một cánh thiên thần.

Các em là thiên đường của hạnh phúc.

Ta yêu thương và tôn thờ tuổi thơ muôn đời.

Cám ơn các em thật nhiều.

Xin tạm biệt nhé.

Anh Lang (Phusa) Huế, tháng 5, 2009.

[1] Mở thêm rộng lớn con đường -- Tịnh Thủy [2] Từng bước nở hoa sen [3] Thơ Nhất Hạnh [4] Nhất Hạnh [5] Nhất Hạnh

16 Guidelines for Life

Tools and Training for a Happy and Meaningful Life

The 16 Guidelines are a set of practical and straightforward tools for developing happiness and meaning in everyday life.

Inspired by a seventh-century Tibetan text, the 16 Guidelines are being used by people worldwide to transform problems and create happiness and wellbeing.

Launched in 2006, the 16 Guidelines have now been introduced into schools, colleges, hospices, drug rehab centres, prisons and workplaces across five continents.

The 16 Guidelines are part of a non-profit initiative called Essential Education, which aims to make the world a more peaceful place by helping people everywhere to develop their natural capacity for compassion and wisdom.

© Essential Education 2007


16 To Live By is a project that aims to support young people in their own lives and communities in taking unified and courageous actions to help others.

This goal will be achieved by creating specialist education material that young people contribute to; working in partnership with young people means we can reflect the reality of Britain’s ‘next generation’ in a balanced, honest and helpful manner.

The 16 To Live By project highlights areas of our behaviours and attitudes that, if developed, can have a massive positive impact on our lives and the lives of those around us. These areas are divided into four categories that make up the philosophical framework within which the 16 Guidelines sit. The categories are:

How we think / How we act / How we relate to others / How we find meaning


HOW WE THINK...

Humility

Humility is the attitude of experiencing the world and what it contains with wonder and awe. It is about seeing ourselves as a small part of a vast cosmos, inhabited by people and creatures from whom we can learn. Humility is quiet strength. In some cultures it is considered quite normal to be loud and assertive about what we think and what we want. Yet there is something dignified about people who are sincerely humble. Even if they are prominent and successful, they have the wisdom and experience to understand their limitations.

A person with humility can see beyond their own viewpoint and interests. They acknowledge that we are all dependent on other people, and that we have unique and sometimes unexpected roles to play in each other’s lives. Humility shifts our perspective from ‘me’ to ‘others’ and is delighted to do so. Humility comes at the beginning of the 16 Guidelines because it is a starting point. How can we grow and develop if we think we have nothing to learn?

Patience

To practise patience is to taste the power of the mind. Life is full of uncomfortable experiences, from minor niggles and irritations to major confrontations and setbacks. When they happen, we have a choice about how to respond. We can either become agitated and upset, or we can stay calm and relaxed. Patience is the ability to control our reactions and retain our peace of mind.

Patience gives us the flexibility and strength not to be a victim of circumstance. It is like having a protective suit of armour. It doesn’t make us passive or resigned, or take away the ability to respond appropriately to difficulties and harm. On the contrary, patience makes it far more likely we can respond in an appropriate way, because we retain the ability to think clearly.

Some people seem to be born patient, just as others seem to have a tendency to get angry. However, it is also possible to cultivate patience. We can remind ourselves of the damage that is caused by uncontrolled anger. We can accept that an injury may not have been intended. We can remember that the situation will change. Patience is a learning curve that lays the foundations for a happy life.

Contentment

Contentment is a state of mind that has nothing to do with money, objects, or other people. Nor does it concern itself with how much we have, or how little. Instead, it’s about finding a point of stillness within ourselves which allows us to be quietlyhappy whatever our situation might be, and to be at peace with who we are.

How do you experience contentment? It can be as easy – and yet as radical – as taking a breath in, and deciding to release everything that makes us feel anxious and dissatisfied as you breathe out. Try settling deeply and quietly in a traffic jam, in themiddle of an argument, or when tears are close. Let the commotion of the world simply come to rest. Is it possible to taste the experience of surrender and release?

Unless we learn to live in the moment, and to accept it as it is, we may never function well or feel fully alive. Contentment releases us from the restless desires that drive us blindly forward, and which prevent us from being open to the needs and gifts of others. It frees us up to direct our energy in fresh and more conscious ways. Can we discover how to enjoy contentment despite the hurry and worry of our contemporary existence?

Delight

Delight is the delicious taste we get when something good happens. Worries fade away, frustration evaporates, and anger disappears when a baby is safely born or a friend passes their exams, when a problem is solved or a conflict resolved. Delight opens the heart.

Delight can change our minds and change our lives. It is a tonic that relieves the pain of envy and shifts the blight of depression. It brings us closer to the people we love and eases the difficulties we have with those people who are further awayfrom us. It makes such good sense to practise the art of rejoicing that it is strange we often overlook it. Why is bad news sometimes more compelling than good news? Why are we tempted to dwell on what is going wrong rather than what is going right? One drags us down, the other lifts us up.

We have a choice about what to feed our heart and mind. If we can learn to dwell on positive stories and accomplishments we can quickly bring more happiness into the lives of ourselves and others.


HOW WE ACT...

Kindness

Kindness says: ‘I want you to be happy.’ To be kind means to be friendly, caring, generous, benevolent, considerate, respectful, fair and affectionate. We all know in our hearts when we have received or offered kindness because of the warmfeeling it brings. Is there anyone who does not want to experience kindness from another person?

Kindness knows with exquisite wisdom when it is appropriate to say or do something. It is found in the small details. A gentle touch on the cheek or a soft support of the elbow guiding someone across the road. Sustaining eye contact for just that moment longer. Making a telephone call. Remembering the little things that please someone. If we act in a kind way, it may seem that we are putting someone else’s happiness ahead of ours, but in practice it doesn’t work that way. Being kind invariably feels good, lifts our own spirits, and nourishes us in ways that we don’t always acknowledge. Everyone benefits.

Honesty

Honesty is an opportunity to move through the world gracefully without harming other people. To speak or act dishonestly is to put our own interests ahead of someone else’s. To distort what they experience to fit our needs, or to take their possessions for ourselves. This is why dishonesty causes such disappointment and pain. Whereas to be honest is to cherish the needs and wishes of someone else. It is a statement that we care about another person’s welfare.

Honesty is a personal choice that arises every time that human beings connect with one another. Each individual has the opportunity to be straightforward and honest in their dealings with other people, regardless of their health, family situation, possessions or resources. In doing so, they help to create a culture of honesty for everyone.

Imagine a world where everyone plays fair, acts justly, and keeps their financial affairs simple and straightforward. Even the thought can make us soften and smile. It may take an enormous amount of courage and inner strength to bring this about, but why not get going right now? Honesty starts with each one of us.

Generosity

In some ways generosity seems a crazy, counter-cultural way to behave. Instead of keeping our time, energy or possessions for ourselves, we give them away. There is something very powerful about choosing to do this. It is a fundamental shift awayfrom the limited world of ‘me’ and ‘mine.’

Generosity is defined by the wish to benefit someone else. It is rarely the size of the gift or the gesture that matters most, but the message that comes with it. The heart knows this, immediately and unmistakeably. We taste the uneasiness when a gift has an ulterior motive, and save our real admiration for the person who can give without seeking a return.

To some degree, everyone on the planet is likely to demonstrate generosity in some way, whether to a member of their family, a friend, or a beloved animal. The question is simply whether we choose to go further than that. Whether we want to learn how to open our hearts and hands more widely, and to share more generously whatever time, energy, talents and possessions we have. It is a critical decision about the direction that we want our lives to take.

Right Speech

Words! Love them or hate them, it often feels like we’re drowning in the noise they create – not only in our own ears, or on the page, but in our heads. They have the power to uplift us and to cast us down, to liberate and to entrap. They create friendships and make enemies. They can gain us great wealth and lose us everything we possess. The power of speech is so great that words cannot do it justice.

As soon as a child learns to speak, its life and relationships change. Countless daily choices come next. Whether to speak loudly or quietly, fast or slow. What words to use. When to speak or to be silent. We learn how to use our speech through trial and error, and in doing so create an image and style that will define our personality and shape our lives.

Right speech is a commitment to use words skilfully, in a way that will bring peace and happiness to ourselves and the people around us. It is about using our speech to take away fear, to bring hope, to make people laugh and feel closer to one another. This is how we share who we are and what is in our heart.


HOW WE RELATE TO OTHERS...

Respect

Everyone wants and needs respect. It is a pre-requisite for human beings to relate to each other in a positive and constructive way. Respect acknowledges that we have the same basic needs, whether physical, psychological or spiritual, and that other people’s experience and wisdom can be helpful to us. Yet there is another dimension to respect, with even more power to transform. From our earliest years, we learn and grow through admiring and copying other people.

In traditional societies this was and is a well-ordered process. Wisdom and life experience are seen as a form of wealth to be passed down the generations. ‘Elder’ does not just mean ‘old.’ Why is there now often a tendency to be disrespectful towards people who are older and have more life experience than ourselves?

All around us there are people we can respect and learn from, if we choose to do so, and if we have the necessary humility. Respect is something that we have to give rather than to demand. How do we choose the people we respect? What effect will this have on our lives? How can respect contribute to a happy life?

Forgiveness

Forgiveness is the capacity to reclaim our peace of mind when something has happened to disturb us. As we go through life it is inevitable that we are going to hurt one another. In fact, as our world becomes more complex and interconnected, the opportunities for conflict increase. We have the choice whether to respond to these hurts and conflicts with anger and bitterness, or with forgiveness. Forgiving is not the same as forgetting. It does not mean that we gloss over the harm that has taken place, or pretend that it never happened. What it does is to allow us to let go of the destructive attitudes towards the past that imprison us and the person who harmed us in a cycle of recrimination and guilt. When our desire for reconciliation and peace is stronger than our anger, disappointment or pain, then forgiveness offers the opportunity to make a new start.

Forgiveness can seem insurmountable, and has vast consequences, but in essence it is nothing more than a shift of mind. The motivation to forgive has to come from a genuine wish deep inside to relieve the pain and discomfort of ourselves and of others. It cannot be forced. Does everyone have the capacity to forgive? Can everything be forgiven? Is forgiveness something we can learn?

Gratitude

Gratitude celebrates our connections with other beings and our capacity to offer mutual support. It is a form of openness and generosity that strengthens relationships and heals tension, resentment and anger. Gratitude calls us to strip away unnecessary complexities, and to be simple and natural with each other. It brings peace and harmony.

To receive gratitude from others is to strengthen our confidence that we have a positive role to play in the world. It makes us feel recognised, encouraged and inspired. When we are able to offer gratitude sincerely to someone else, notice how it brings a pleasant taste in the mouth, a warm feeling in the heart and a surge of energy. Appreciation feels good.

Gratitude is grounded in the wisdom which accepts that we are neither independent nor self-sufficient, but part of an extraordinary continuum of events and beings on this planet. It encourages us to welcome reality, rather than to fight it – both what seems good, and what seems bad. Learning to appreciate every single thing that happens as a potential source of insight and growth is one of the key ingredients for a happy life.

Loyalty

When life is going well, it’s easy to forget that change happens in an instant. It is the nature of the universe. In an uncertain world, a sense of loyalty and mutual responsibility is often the glue that holds families and friendships together. It can be the lifeline that helps us to feel safe and supported and enables us to function well.

We all want to be accepted for who we are. Not for what we can buy, what we look like or who we know. When we cannot rely on the loyalty of each other, there is anxiety and insecurity, loneliness and heartbreak. It is logical to feel loyalty towards the people we feel close to, especially if we want them to be loyal to us. But can this feeling of closeness go further? Is it possible to extend the same warmth and support to people outside our inner circle? What can be done to develop an attitude of loyalty and solidarity towards the wider community and, ultimately, towards the entire planet? Some great people seem able to do this. What would the world be like if we could each extend our sense of loyalty in this way?



HOW WE FIND MEANING...

Principles

If we were each given a blank sheet of paper, how many of us would be able to list the principles that guide our lives? Day-to-day living makes so many demands that sometimes it feels more than enough just to react as best we can to whatever happens, hoping it will all turn out OK.

Yet most of us have plenty of principles, even if we are not aware of them. What is it that angers us or gets the fire churning in our gut? Getting upset is often the sign that a principle we hold strongly has been breached. It touches on something that says ‘No!’ We may be surprised by the passion and strength that is alive in us.

Principles give us strength. They provide the foundations from which we get the power and energy to make a stand about the things that matter to us. They keep our aspirations on track. Like the spokes of a bicycle wheel, they give stability and help us move forward in a purposeful way.


Aspiration

Aspiration is the profound longing for purpose and fulfilment, joy and happiness, which lies deep – and sometimes buried – in our hearts, and in the heart of every living being. It is the voice inside that urges us to use our life well and to make the best of whatever gifts and passions we possess. The way we choose to respond to that voice will determine all the other choices we make in our lives. Aspiration is the fuel of change. It feeds on our hope that life could be better or more meaningful, and our willingness to do something differently to make this happen. It is a call to action.

Everyone aspires to be happy, and it is a natural human quality to include others in this aspiration. We want our family and friends to be prosperous and content. We want homeless people to find shelter, hungry people to have food, sick people to have medicine. We want the world to be at peace. The happiest and most contented people are usually those who have found a way to put their aspirations for self and others into practice, and have thereby played an active part in creating a better world. This is the common characteristic of all the role models in this book. Their life stories may seem daunting and out of reach. In hindsight they are towering figures. Yet everything they did consisted of small choices and steps, many of which are possible for anyone.


Service

Service is the outer expression of a wish to benefit others – to increase their happiness. At its best, it is an expression of caring, sharing, and delighting in each other. When it arises effortlessly and spontaneously, it is beautiful to watch. Service can also be experienced as a duty. Instead of being light and joyful, it feels heavy and burdensome. For most of us, learning how to serve – and to be served – is a lifetime’s task.

In every moment there is an opportunity to make someone else’s life a little bit easier or nicer. Every thought, word and action that flows from us in a loving way has the potential to create happiness. Are we willing to find within ourselves the sensitivity and intelligence, the clarity and conviction that this will take?

The rewards are huge. As we discover and deepen our wish for other people to be happy, we also find the key to our own happiness. Nobody gets left out of the equation. This is the golden rule of heart-felt service that underpins the great spiritual and wisdom traditions of the world. ‘Do unto others as you would have them do unto yourself.'


Courage

Courage is about stretch. It’s about seeing, feeling or realizing that something more or different can be done, developing the determination to do it, and then carrying it through despite all obstacles. We know in our bodies when we’ve been courageous. There is a glow of satisfaction and relief. Something has shifted, and we have grown in size.

Courage is not defined by what we do, but what we overcome within ourselves. It comes in many forms. It is found in a steady approach to everyday difficulties as well as in the single spontaneous gesture. It is happening quietly all around us as well as in the news.

Courage involves acknowledging our fears, but not being deterred from offering something that goes beyond our own immediate needs and comfort. Most courageous people have decided that the well-being of others is more important than their own, and have allowed this decision to drive their actions and the way they live. Invariably, they seem to find their own happiness in the process.